Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (84)
Về tác giả
Danh sách tác giả
Thích Minh Châu
Mới nhất
A-Z
Z-A
Kinh Bẫy Mồi
23/02/2017
3:11 CH
Đức Phật lấy ví dụ về việc “thợ săn có nhiều mưu mẹo để bẫy các đàn nai” làm ẩn dụ về việc “Ác ma lắm chiêu nhiều kế để bẫy các tu sĩ” trên con đường tu tập. – Các tu sĩ còn tham Dục thế gian là còn nằm trong cái bẫy của ác ma. Mồi đây có thể là vật thực, của cải, danh vị cao, sự nổi tiếng… hoặc các tà kiến, triết lý sai lạc
Kinh TissaMetteyya (Kinh xa lìa ái dục)
16/01/2017
4:11 SA
Vướng mắc vào sắc dục là căn nguyên của bao nhiêu si mê lầm lỗi, những si mê lỗi lầm này ngăn không cho mình tiếp tục đi tới trên con đường Đạo rộng thênh thang. Xin đức Thế Tôn giáo giới cho chúng con, để chúng con có thể hành trì và lìa xa được mọi hệ lụy gây nên do sắc dục.
Kinh Atthaka Vagga Chương Bốn - Phẩm 8 kinh Tập - Sutta Nipata -The Octet Chapter
18/09/2017
7:28 CH
Trong bài này chúng tôi đề cập đến nhóm kinh thứ hai “Aṭṭhaka Vagga” tức chương 4 Phẩm 8 trong Tập Kinh do HT. Thích Minh Châu dịch. Tiếng Anh là The Octet Chapter, dịch bởi Thanissaro Bhikkhu, bao gồm mười sáu bài kệ về chủ đề của sự không dính mắc. Các bài kệ này xoay quanh bốn loại dính mắc – dính mắc vào cảm xúc, nhìn, thực hành, giới luật, và giáo lý của tự ngã - với sự nhấn mạnh đặc biệt vào hai loại đầu tiên.
Kinh Tham Luyến
17/12/2016
3:36 SA
Vua Mi-lan-đà hỏi đại đức Na-tiên: - Thưa đại đức, người còn tham luyến và người đã dứt trừ tham luyến, hai hạng người ấy khác nhau ở chỗ nào? - Người còn tham luyến là người còn dính mắc, người không còn tham luyến là người không còn dính mắc, tâu đại vương!
Thái độ tâm linh của Đạo Phật
06/11/2016
4:32 CH
Muốn đưa nhân bản đến Phật bản thì phải thấy sự thật như là sự thật, nghĩa là thấy Tứ Diệu Đế. Muốn thấy được sự thật trên thì phải tự mình thấy cho mình, không thể nhờ người khác thấy thế cho mình, không thể nô lệ vào tín điều, vào ý kiến, vào quan điểm, vào một đấng tối cao ở trên cao hoặc ở dưới cuộc đời này. Đạo Phật mời chúng ta hãy tự lên đường, không hành lý, không vướng bận nô lệ vào thần quyền hay nhân quyền; đạo Phật mời chúng ta hãy đứng lên tự gánh lấy trách nhiệm của riêng mình trước đời sống;
Trước sự nô lệ của con người
16/01/2021
1:00 SA
“Trước sự Nô Lệ của Con Người” là nhan đề chúng tôi dùng để gọi tập sách này, gồm những bài viết và những bài thảo luận quan trọng mà chúng tôi đã trình bày trong những hội nghị quốc tế và quốc nội. Những vấn đề đặt ra trong tập sách đều nhắm vào một trọng tâm độc nhất: tìm lại con đường của văn hoá Việt Nam trước sự nô lệ của con người để khai quan một chân trời cho ý thức tự do của nhân tính.
135. Tiểu kinh Nghiệp phân biệt (cùlakammavibhanga sutta) song ngữ
22/09/2016
5:01 CH
Thưa Tôn giả Gotama, chúng tôi thấy có người đoản thọ, có người trường thọ; chúng tôi thấy có người nhiều bệnh, có người ít bệnh; chúng tôi thấy có người xấu sắc, có người đẹp sắc; chúng tôi thấy có người quyền thế nhỏ, có người quyền thế lớn; chúng tôi thấy có người tài sản nhỏ, có người tài sản lớn; chúng tôi thấy có người thuộc gia đình hạ liệt, có người thuộc gia đình cao quý; chúng tôi thấy có người trí tuệ yếu kém, có người có đầy đủ trí tuệ. Thưa Tôn giả Gotama, do nhân gì, do duyên gì, giữa loài Người với nhau, khi họ là loài Người, lại thấy có người liệt, có người ưu?
Kinh Assalàyana (Assalàyana Sutta)
16/05/2016
3:33 CH
Kinh Luận Nghị Đường - Kutuhalasala Sutta (song ngữ)
04/05/2016
7:26 CH
Thưa Tôn giả Gotama, trong khi một loài hữu tình quăng bỏ thân này để sanh vào một thân khác, thời Tôn giả Gotama tuyên bố cái gì làm nhiên liệu cho thân này? Này Vaccha, trong khi một loài hữu tình quăng bỏ thân này và sanh vào một thân khác, này Vaccha, Ta tuyên bố rằng trong khi ấy chính ái (tanhà) là nhiên liệu (upàdànam).
Kinh Bahiya
18/04/2016
4:17 CH
Bản kinh dưới đây là “Bahiya Sutta,” trong Tiểu Bộ Kinh (Khuddhaka Nikaya) trong Tam Tạng Pali, thuộc nhóm các Kinh Phật Tự Thuyết (còn gọi là Cảm Hứng Ngữ, Udana). Bản kinh kể chuyện Đức Phật dạy Pháp một cách khẩn cấp cho ngài Bahiya, trong lúc rất là bận rộn và đang cùng Chư Tăng đi trên đường khất thực.
Quay lại