Avijja (p)—Avidya (skt). (I) Nghĩa của Vô Minh—The meanings of Avidya: 1) Si: Ignorance—Stupidity—Delusion. 2) Không
giác ngộ: Unenlightened—Unilluminated. 3) Mắt xích thứ nhất hay mắt xích
cuối cùng trong
Thập Nhị Nhân Duyên: The first or last of the twelve nidanas. 4) Cái tâm
ám độn, không chiếu rọi được
rõ ràng sự lý của các pháp: Illusion or darkness without illumination, the ignorance which mistakes seeming for being, or illusory phenomena for realities. 5)
Vô minh,
si mê hay không
giác ngộ, một trong ba ngọn lửa
cần phải dập tắt trước khi bước chân vào
Niết bàn. Đây là
trạng thái sai lầm của tâm làm khởi dậy sự
tin tưởng về bản ngã—Ignorance—Stupidity—Delusion—Unenlightened—Unenlightened condition—Non-perception—Unillumined—One of the three fires which must be allowed to die out before Nirvana is attained—The erroneous state of mind which arises from belief in self. (II) Phân loại vô minh—Categories of Avidya: (A) Theo
Khởi Tín Luận có hai loại Vô Minh—According to the Awakening of Faith, there are two kinds of avidya: 1)
Căn bản vô minh:
Vô thủy vô minh—The radical, fundamental, original darkness or ignorance considered as a primal condition. 2) Mạt Chi
Vô Minh: “branch” and “twig” conditions, considered as phenomenal. ** For more information, please see Avidya in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section, and
Mê Hoặc. (III) Những
lời Phật dạy về “Vô Minh” trong
Kinh Pháp Cú—The Buddha's teachings on “Avidya” in the Dharmapada Sutra: 1) Người ngu
suốt đời gần gũi người trí vẫn chẳng hiểu gì
Chánh pháp,
ví như cái muỗng múc canh luôn mà chẳng bao giờ biết được
mùi vị của canh—If a fool associates with a wise man even all his life, he will understand the Dharma as litle as a spoon tastes the flavour of soup (Dharmapada 64). 2) Kẻ
phàm phu không
giác ngộ nên đi chung với cừu địch một đường.
Cũng thế, những người tạo
ác nghiệp nhất định phải cùng
ác nghiệp đi đến khổ báo—A fool with little wit, goes through life with the very self as his own greatest enemy. In the same manner, evil doers do evil deeds, the fruit of which is bitter (Dharmapada 66). 3) Khi
ác nghiệp chưa
thành thục, người ngu tưởng như đường mật, nhưng khi
ác nghiệp đã
thành thục, họ nhứt định phải chịu khổ đắng cay—As long as the evil deed done does not bear fruit, the fool thinks it is as sweet as honey; but when it ripens, then he comes to grief (Dharmapada 69). 4) Từ tháng này qua tháng khác, với món ăn bằng đầu ngọn cỏ Cô-sa (cỏ thơm), người ngu có thể lấy để nuôi sống, nhưng
việc làm ấy không có
giá trị bằng một phần mười sáu của người
tư duy Chánh pháp—Let a fool, month after month, eats only as much food as can be picked up on the tip of a kusa blade; but he is not worth a sixteenth part of them who have comprehended the truth (Dharmapada 70). 5) Kẻ ngu xuẫn
thường hay muốn
danh tiếng mà mình không xứng: chỗ ngồi cao trong
Tăng chúng,
oai quyền trong
Tăng lữ,
danh vọng giữa các
gia tộc khác—The fool always desire for an undue reputation or undeserved honour, precedence among the monks, authority in the monasteries, honour among other families (Dharmapada 73).