Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (17)
Về tác giả
Danh sách tác giả
Thích Nguyên Siêu
Mới nhất
A-Z
Z-A
Tập Làm Người Tu | HT. Thích Nguyên Siêu
20/10/2024
3:50 SA
Nghe nói đến người tu, tưởng chừng như người ấy làm cái gì to lớn, đội đá vá trời, dời non, lấp biển; làm những việc khác đời, kỳ hình dị tướng cho lắm. Thực ra, người tu như lời đức Phật dạy, là để cái nhìn vào trong; trong tâm của mình, mà không để cái nhìn ở bên ngoài; không chú mục để chạy theo trần cảnh, dong ruổi ngoài đời, hơn thua nhân ngã. Xoay cái nhìn vào bên trong tâm, để thấy khi tâm nghĩ thiện, thì biết mình đang nghĩ thiện; khi nghĩ bất thiện, thì biết tâm mình đang nghĩ bất thiện, nhờ vậy mà mình hướng tâm đến chỗ tốt đẹp, đến nơi an lạc, chỉ nhẹ nhàng, thanh thản là vậy, vì thế mà người tập tu giữ tâm mình để thể đạt được. Như vậy, người tập tu là biết chăn cái tâm của mình, giống như người chăn trâu, không cho trâu ăn lúa mạ, khoai sắn của người. Hãy giảm thiểu bằng cái nhìn danh tướng, áo mão cân đai, mà phải thắp sáng hạt mầm Từ Bi, Trí Tuệ hiện hữu bên trong; bên trong tâm tĩnh lặng, ...
Tuệ Sỹ Đạo Sư, Người Đã Ra Đi Mà Vết Tích Chưa Nhòa (Thích Nguyên Siêu)
01/12/2023
3:50 SA
Hiu Hắt Bụi Đường Đôi Chân Không Mỏi (Thích Nguyên Siêu)
28/11/2023
4:23 SA
Hai người bạn chân tình đã có nhau từ thuở nhỏ. Một người theo thiên bẩm thi phú tài hoa, văn chương lỗi lạc, tư tưởng như sâu thẳm đại dương… Một người thì lục lạo, sưu tra lịch sử meo mốc, bị bỏ quên trên những bảng gỗ, chùa hoang, dân dã…
Ưu Đàm Lướt Bão (sách ebook PDF)
22/06/2023
4:53 SA
Giáo Lý Duyên Sinh Dẫn Dắt Toàn Bộ Sinh Hoạt Con Người
19/06/2023
3:23 CH
Có hai ý nghĩa dẫn dắt chính yếu cần bàn đến ở đây. Thứ nhất là dẫn dắt con người nhận thức đúng về thế giới hiện tượng, và thứ hai là dẫn dắt con người biết điều phối hợp lý giữa các ngành sinh hoạt trong xã hội.
Phật Giáo Việt Nam Qua Các Khúc Quanh Lịch Sử Thời Đại
03/01/2023
3:23 CH
Phật Giáo đã có mặt trên quê hương Việt Nam kể từ thời bình minh dựng nước của 2000 năm trước. Từ thời ấy, các vị Tổ đức Thiền gia đã dày dạng, cần mẫn, gieo từng hạt giống, ươm từng hạt mầm để cây Phật giáo được ăn sâu mọc rễ, bám chặt vào lòng đất thắm, mà đơm bông, kết trái hiến dâng cho đời hoa thơm quả ngọt. Nhờ vậy, dân tộc Việt mới nếm được hương vị ngọt ngào của giáo Pháp, để rồi thực hành, áp dụng Phật Pháp vào đời sống của tự thân, gia đình, xã hội.
Phật Giáo, Một Đường Hướng Giáo Dục Toàn Diện
04/10/2022
4:32 SA
Bàn về vấn đề giáo dục của đạo Phật đối với con người thì chúng ta thấy rằng trong bất cứ kinh điển nào đức Phật cũng giảng giải những bài học hữu ích và thiết thực. Những nội dung giáo dục từ phạm vi cá nhân đến gia đình và xã hội, chúng ta luôn tìm thấy bàng bạc trong kinh điển.
Cuộc Đời Và Sự Nghiệp Tổ Sư Khương Tăng Hội
10/09/2022
3:30 SA
Đạo Phật truyền vào Việt Nam bằng con đường hàng hải. Đây chính là thể thức giao tiếp của các nước lân cận thời ấy. Người dân qua lại giao hảo bằng những đoàn thương thuyền để trao đổi hàng hóa cần dùng như tơ lụa, quế, tiêu… các vật dụng hàng ngày. Trên những đoàn thương thuyền ấy đã mang theo các nhà Sư Ấn Độ, để họ tụng kinh cầu nguyện cho được bình an. Đây là quan niệm và cũng là niềm tin tôn giáo được khẳng định một cách tích cực trong những sinh hoạt hàng ngày của dân hàng hải thương nghiệp này.
Tư tưởng xã hội trong kinh điển Phật giáo Nguyên thủy
16/07/2022
3:28 SA
Xưa nay không ít người có quan niệm nhầm lẫn cho rằng Phật giáo bi quan yếm thế, thoát ly cuộc đời, tiêu cực đối với cuộc sống nhân sinh, không thích hợp với đà văn minh tiến bộ của nhân loại. Thật ra, đạo Phật là đạo tích cực yêu đời. Chỉ riêng việc Thái tử Tất- đạt-đa từ bỏ đời sống vương giả quyền uy danh vọng tột đỉnh để xuất gia tu hành chứng đạo, rồi hòa mình với quần chúng bình dân, trọn đời tận tụy cho sự nghiệp giáo hóa, cũng đã đủ để chứng minh cho tinh thần vị tha cứu thế của đạo Phật.
Thiền Sư Thích Nhất Hạnh – Người “Đã về” và hôm nay “Đã tới”
25/01/2022
5:20 SA
Bậc Đại sỹ suốt đời đã hy hiến, phụng sự không mỏi mệt, giờ thì “Đã Về” và “Đã Tới.” Người đã được thảnh thơi và yên nghỉ rồi. Đã về là về lại cội nguồn. Lá rụng về cội. Về lại chốn xưa. Ngôi chùa Tổ Từ Hiếu.
Quay lại