Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (105)
Về tác giả
Danh sách tác giả
Thích Nữ Hằng Như
Mới nhất
A-Z
Z-A
Quán “ngũ Thủ Uẩn” Trong Kinh Tứ Niệm Xứ | Thích Nữ Hằng Như
21/03/2025
3:27 SA
Đức Phật dạy trong Kinh Tứ Niệm Xứ (Satipatthàna Sutta), ngoài việc quán Thân, Thọ, Tâm, còn có phần quán Pháp. Quán Pháp là quán các đề mục: Năm Triền Cái, Năm Thủ Uẩn, Sáu Nội Ngoại Xứ, Bảy Giác Chi và Bốn Thánh Đế. Với nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm trong lúc tu tập, hành giả có cơ hội liễu tri tất cả mọi gốc độ, mọi khía cạnh của mỗi pháp
Tứ Như Ý Túc Trong 37 Phẩm Trợ Đạo | Thích Nữ Hằng Như
25/02/2025
3:39 SA
Tứ Như Ý Túc, là pháp hành thứ ba, đứng sau Tứ Niệm Xứ và Tứ Chánh Cần. Sau Tứ Như Ý Túc là Ngũ Căn, Ngũ Lực, Thất Giác Chi và Bát Chánh Đạo, thuộc 7 hành phẩm trong 37 phẩm trợ đạo do Đức Đạo Sư giảng dạy. Hai phẩm đầu Tứ Niệm Xứ và Tứ Chánh Cần nghiêng hẳn về phần phát triển trí tuệ hơn là định. Để cân bằng hai mặt định và tuệ, Tứ Như Ý Túc là pháp tu tập để tâm hành giả không bị tán loạn.
Quán Pháp Trên Các Pháp Trong Kinh Tứ Niệm Xứ | Thích Nữ Hằng Như
08/02/2025
3:49 SA
Đức Phật đã từng xác định pháp tu Tứ Niệm Xứ là “Con đường độc nhất đưa đến: Thanh tịnh chúng sanh; Vượt khỏi sầu não; Diệt trừ khổ ưu; Thành tựu Chánh trí; Chứng ngộ Niết-bàn”. Người nào muốn đạt được năm điều lợi ích nêu trên, thì người ấy phải học và thực tập những gì Đức Phật dạy trong bài kinh này.
Pháp Tu: “Tứ Chánh Cần” | Thích Nữ Hằng Như
25/12/2024
3:20 CH
Phàm làm việc gì muốn được thành công, trước tiên đòi hỏi người ta phải siêng năng. Nếu làm biếng thì chắc chắn sự thất bại đang nằm ngay trước mắt. Đời sống thế gian hay đời sống trong đạo cũng vậy. Người tu muốn thành tựu cứu cánh đều cần phải siêng tu. Trong nhà Phật gọi siêng tu là tinh tấn hay tinh cần
Thiền Tuệ: “QUÁN TÂM TRÊN TÂM” | Thích Nữ Hằng Như
10/11/2024
4:21 CH
Khi nói đến thiền Quán là nói đến Tứ Niệm Xứ. Quán Tứ Niệm Xứ là thiết lập Chánh niệm trên bốn lãnh vực Thân, Thọ, Tâm, Pháp. Những lần sinh hoạt trước, chúng ta đã học qua phần quán Thân và quán Thọ. Quán Thân có sáu đề mục để thực tập, đó là quán hơi thở; quán bốn oai nghi: đi, đứng, nằm, ngồi; quán các hành hoạt của thân; quán tứ đại: địa đại, thủy đại, phong đại, hỏa đại; quán 32 thể trược; và quán tử thi. Quán Thọ là quán các cảm thọ nơi thân tâm gồm Khổ thọ là những cảm thọ buồn phiền, không dễ chịu. Lạc thọ là những cảm thọ dễ chịu, thích thú, hài lòng. Xả thọ là những cảm thọ bình thường không khổ cũng không lạc.
Ngũ Căn – Ngũ Lực Là Gì? | Thích Nữ Hằng Như
16/10/2024
3:25 SA
Ngũ căn và ngũ lực tiếng Phạn là Pancindriya và Pancabala. Indriya có nghĩa là nguồn gốc, khả năng để tất cả các thiện pháp sinh khởi. Bala là lực, là sức mạnh. Ngũ căn và ngũ lực là phẩm đôi nhập một trong số 37 phẩm trợ đạo gọi chung là Đạo đế gồm: Tứ niệm xứ, Tứ chánh cần, Tứ thần túc, Ngũ căn-Ngũ lực, Thất giác chi và Bát chánh đạo.
Chánh Niệm Trên Các Cảm Thọ | Thích Nữ Hằng Như
06/09/2024
4:11 SA
Kinh Tứ Niệm Xứ dạy hành giả thiết lập Chánh Niệm trên bốn lãnh vực Thân, Thọ, Tâm, Pháp gọi tắt là Niệm Thân, Niệm Thọ, Niệm Tâm, Niệm Pháp. Nội dung của các chánh niệm này là quán Thân, quán Thọ, quán Tâm, quán Pháp với nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, nhằm nhiếp phục tham dục và ưu não ở đời.
Thiền Tuệ: Thân Hành Niệm | Thích Nữ Hằng Như
10/07/2024
4:36 SA
Thân là thân thể của con người. Niệm là ghi nhận, quan sát. Xứ là lĩnh vực, là đề mục để hành giả quan sát tu tập. Thân ở đây là một trong bốn lĩnh vực: Thân, Thọ, Tâm, Pháp trong bài kinh Niệm Xứ (Satipatthàna sutta) do đức Phật thuyết giảng cho cư sĩ và tu sĩ học Phật, được ghi lại trong Kinh Trung Bộ phẩm số 10, Kinh Trường Bộ phẩm số 22 và tản mạn trong các bộ kinh Nikàya khác.
Lộ Trình Giải Thoát Trong Đạo Phật
25/06/2024
3:23 SA
Ở đời không ai mong cầu giải thoát khi đang ở trong lầu son hạnh phúc. Người ta chỉ muốn được giải thoát khi bị nhốt trong hoàn cảnh bi đát nào đó. Cho nên giải thoát có nghĩa là thoát khỏi những trói buộc, vượt thoát thực tại bị giam hãm và được hoàn toàn tự do.
Tứ Niệm Xứ Là Con Đường Duy Nhất...
02/06/2024
3:28 CH
Thiền Phật giáo có hai nội dung, đó là thiền Chỉ và thiền Quán. Mục đích của thiền Chỉ hay Định là tập trung tâm vào một đề mục, không để tâm lang thang suy nghĩ dính mắc với ngoại cảnh, không nghĩ nhớ đến những hành vi trong quá khứ hay tưởng tượng những gì chưa xảy ra ở tương lai
Quay lại