Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (388)
Về tác giả
Danh sách tác giả
Tuệ Uyển
Mới nhất
A-Z
Z-A
Cân Bằng Tịch Tĩnh và Tuệ Giác
29/12/2020
1:00 SA
Tịch tĩnh bất động hay định lực có thể đè nén những cảm xúc chướng ngại ẩn tàng, nhưng nó không thể loại trừ hoàn toàn chúng. Tuệ giác nội quán là cần thiết bởi vì như được giải thích trước đây, nó có thể loại trừ hoàn toàn những cảm xúc phiền phức và những rối rắm hậu quả của chúng. Thiền ổn định (chỉ) và thiền phân tích (quán) bây giờ phải làm việc với nhau. Khi chúng thể hiện chức năng cách này, chúng có thể nhổ gốc những cảm xúc phiền phức và loại trừ những giới hạn của thông tuệ vì thế chúng ta có thể hoàn thành mục tiêu tối hậu của việc giúp đở những kẻ khác một cách hiệu quả hơn.
Mở rộng tuệ giác này đến những gì chúng ta có
10/12/2020
1:00 SA
Để ôn lại: Nếu có một "cái tôi" cụ thể, thế thì nó phải hoặc là một với thân-tâm hay khác biệt với thân-tâm. Vì cả hai khả năng ấy được giải thích với những ngụy biện logic, chúng ta phải đi đến kết luận rằng một "cái tôi" cụ thể như vậy là hoàn toàn không tồn tại.
Thử nghiệm sự thân chứng của chúng ta
25/11/2020
1:01 SA
Qua ý nghĩa sơ bộ của tính không, chúng ta sẽ đạt được một ý nghĩa rõ ràng hơn về si mê là gì; điều này sẽ đưa đến một kinh nghiệm khá hơn về tính không. Sự hiểu biết về tính không tốt hơn, đến lượt chính nó, sẽ làm nổi bật sự nhận diện ra si mê ám chướng của chúng ta, và điều gì đang bị phủ nhận.
Có Phải Đức Phật Là Thượng Đế (song ngữ Vietnamese-English)
03/09/2022
5:13 SA
Đức Phật không phải là một vị Thượng đế, vậy thì tại sao giáo huấn của Ngài là một tôn giáo và tại sao Phật tử tôn thờ Ngài như Thượng đế?’ Câu hỏi vốn được hỏi từ những nhà học giả và những sinh viên mới trong những nghiên cứu Phật giáo?
Đi Đến Một Kết Luận
16/11/2020
1:00 SA
Vào giữa thế kỷ thứ mười bảy, Đức Đệ Ngũ Đạt Lai Lạt Ma đã nhấn mạnh tầm quan trọng như thế nào để việc phân tích không trở thành một bài học thuộc lòng như vẹt mà phải là sống động. Khi chúng ta tìm kiếm cho một “cái tôi” tồn tại cụ thể như vậy mà không thể tìm kiếm được nó hoặc là cùng giống hay khác biệt với tâm thức và thân thể, điều thiết yếu là phải tìm kiếm cùng khắp; bằng khác đi chúng ta sẽ không cảm thấy tác động của việc không tìm thấy nó. Đức Đệ Ngũ Đạt Lai Lạt Ma đã viết:
Giả thuyết về thấu cảm – vị tha: đó là gì và vậy thì sao?
14/05/2020
3:10 CH
Cẩm Nang Khoa Học Bi Mẫn
23/04/2020
6:35 SA
Những khía cạnh nào của lòng bi mẫn đều có điểm chung là chúng có thể chứa đựng những câu trả lời cho vấn đề khó giải quyết về sự xung đột giữa lòng bi mẫn và tự bảo tồn mà ai cũng biết. Trong thế giới được đặc trưng bởi chiến tranh đang xảy ra, thì sự thấu hiểu này là quan trọng hơn bao giờ hết. Như Đức Đạt Lai Lạt Ma nói, “Lòng bi mẫn không là xa xỉ phẩm nữa, nhưng là một nhu cầu cần thiết cho sự tồn tại của chủng loại chúng ta.”
Quan điểm về những định nghĩa của từ bi và những tiếp cận của khoa học
16/04/2020
9:26 SA
Tập sách hiện tại đại diện cho tình trạng gần như hiện tại của khoa học từ bi – một lĩnh vực hứa hẹn đạt được sự hiểu biết cả của khoa học cơ bản về kinh nghiệm của con người và trong các ứng dụng của công việc đó để cải thiện loài người và thế giới xung quanh chúng ta.
Đạo đức thế tục, những giá trị nhân bản và xã hội
30/08/2019
4:16 CH
Tôi là một Phật tử, nhưng tôi tin rằng sự hòa hiệp giữa những tôn giáo khác nhau là rất quan trọng. Một số cộng đồng, như những người Ki Tô giáo hay Hồi giáo, có sự xung đột giữa chính họ qua những khác biệt nhỏ. Sự xung đột giữa tôn giáo là một bộ phận quan trọng của lịch sử nhân loại. Tất cả những tôn giáo có thể khác nhau, nhưng tất cả đều có cùng thông điệp cốt lõi để truyền đạt – để lan tỏa và thực hành từ ái, bi mẫn, tha thứ, và kỷ luật tự giác.
Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói Về Phật Giáo Ứng Dụng (15)
16/08/2019
3:11 CH
(1). Tôi muốn biết mục tiêu của đời sống là gì và ngài có tin tưởng vào định mệnh hay không? Nếu có, thế thì vai trò của định mệnh trong đời sống là gì?....(2). Ngài nói rằng tiền bạc không ban cho hạnh phúc – Tôi đồng ý. Nhưng tôi tin rằng tiền bạc có thể mua những thứ để làm cho đời sống của ta thoải mái. Cho nên, theo tâm lý học Phật giáo, ngài có thể đề nghị một phương cách đưa đến sự cân bằng giữa việc có được sự giàu có và làm cho ta hạnh phúc không? (3). Có phải ngớ ngẩn để nghĩ rằng tôn giáo có thể trở thành một nguyên nhân cho một cuộc chiến tranh không? Trong trường hợp ấy, tôn giáo trở thành một người bạn của chiến tranh hay hòa bình? Sẽ có hòa bình hơn nếu nó bị bãi bỏ? ....
Quay lại