Bài viết này được biên soạn bởi có nhiều Tỳ khưu hỏi tôi về những giới luật sử dụng tiền bạc được tìm thấy trong vinaya (Tạng Luật). Bởi một tân Tỳ khưu ít có cơ hội được đọc những luận giảng mà tôi đã phiên dịch nhiều đề mục từ trong đó. Tôi hy vọng là trong bài viết này có đầy đủ kiến thức để giúp các Tỳ khưu hiểu rõ cách tuân thủ những giới luật này.
Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam bao gồm các tuyển tập Tam tạng Phật giáo Thượng Tọa bộ (ảnh hưởng các nước Ấn Độ, Tích Lan, Miến Điện, Thái Lan, Lào, Campuchia), Tam tạng Phật giáo Bộ phái, Tam tạng Phật giáo Đại thừa (ảnh hưởng Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Đại Hàn, Tây Tạng), Văn học Sớ giải, Văn học Tông phái Phật giáo và Văn học Phật giáo Việt Nam, v.v...
Trong ấn bản Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam này, bản Luật tạng
Pâli được chọn in là bản dịch của Thượng tọa Indacanda (Chánh Thân) được
dịch Việt vào tháng 10-2003 và hiệu đính vào tháng 9-2004.
Trong nhiều năm qua người ta thấy có một số chùa trong nước cũng như ngoài nước tổ chức các buổi nhạc hội, các cư sĩ Phật tử và đôi khi có cả chư Tăng đàn hát các bài đạo ca trong các dịp lễ lớn và trong các khóa tu. Ngoài ra còn có một vài vị Tăng hát nhạc đời tại một số tụ điểm ngoài phạm vi nhà chùa. Dư luận cũng đã phản ánh khá gay gắt và một vị Hòa thượng lãnh đạo giáo hội đã lên tiếng về vấn đề này.
Với tuệ giác của bậc giác ngộ, Đức Phật đã quán sát thế gian, hình ảnh những hoa sen đang vươn mình lên trong bùn nhơ nước đục, gợi cho Ngài những ấn tượng sâu sắc về những khả năng tiềm ẩn trong mỗi chúng sanh.
Cho tới nay có ít nhất mười nhà dịch giả (thuật) bộ Qui Sơn Cảnh Sách sang Việt ngữ như trong sách Phật Tổ Tam Kinh (1950; của Vô Danh Thị), Hòa Thượng Thích Hành Trụ (1972), Tuệ Nhuận (1973); Chư Thượng Tọa, Đại Đức dạy chúng, tại các trường Phật học Báo Quốc, Linh Ứng (Non Nước), Nguyên Thiều (Bình Định), Ấn Quang (Sàigon), Lưỡng Xuyên (Trà Vinh), Phật Ân (Mỹ Tho), Huệ Nghiêm (Gia Định) v.v... đều giảng dạy tăng sinh bộ sách quý này.
Tại sao chúng tôi vẫn tiếp tục dịch luận bản văn trên sang tiếng Việt làm gì?
Bài kinh này, trong tiếng Pali gọi là Kalama sutta. Tôi tin rằng nhiều người trong số các bạn đã từng đọc qua nó. Nhưng điều rất quan trọng là các bạn hãy đọc lại bài kinh này nhiều lần và hãy suy nghĩ sâu sắc. Và hãy ứng dụng tinh thần của bài kinh này trong những hoàn cảnh khác nhau trong cuộc sống, tìm ra những ý nghĩa sâu sắc hơn của nó, cách mình hiểu và vận dụng nó như thế nào.
Bản Việt dịch Tinh Túy Bát Nhã Ba La Mật Đa này muốn chuyển tải một cái thấy nhìn hoàn toàn mới mẻ, thông lưu và khai phóng để cống hiến cho Đại Thừa Phật Giáo tại Việt Nam cũng như thế giới. Nếu người đọc sẵn sàng rộng lòng, lắng tâm cùng chúng tôi tìm hiểu từ đầu bài đến cuối bài thì chúng tôi tin là khi đọc xong, người đọc cũng sẽ có được một kết luận mới mẻ và nhận ra được giá trị vượt thoát của bản Tinh Túy Bát Nhã này.
Kinh này nói về cái chết, vô thường, mất mát… Kinh này không nói về vô ngã, nhưng nói rằng phải xa lìa “cái của tôi,” và khuyên nên rời bỏ đời sống thế tục để sống tịch tịnh.
Sách này là bản dịch Kinh Pháp Cú Tây Tạng.
Trong các bản Kinh Pháp Cú, phổ biến nhất hiện nay là Kinh Pháp Cú Nam Truyền, tức là Kinh Pháp Cú dịch theo Tạng Pali. Phổ biến nhiều thứ nhì là Kinh Pháp Cú Hán Tạng. Duy ít nghe tới là Kinh Pháp CúTây Tạng (Tibetan Dharmapada), còn tên khác là Udanavarga; hiện chưa có bản Việt dịch nào.
Tất cả thập thập vạn, bát bát ngàn Hoa Nghiêm ngữ này chỉ cần tóm lại trong một chữ duy nhất – QUANG.
Nếu quý vị kiến giác, nhập ngộ được tâm pháp Thần Thông Quang Minh Tạng trong bài pháp luận này. Có nghĩa là quý vị đã hàng phục được tâm, hướng dẫn được tâm, và đã chuyển được tâm để trì Hoa Nghiêm.
Tôi xin trân trọng giới thiệu tác phẩm văn phạm Pāli “A practical grammar of the Pāli language” của tác giả Charles Duroiselle với bản dịch hoàn thiện của Đại đức Thích Nhuận Đức, nguyên là sinh viên khoa Pāli khóa X, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh, hiện là nghiên cứu sinh tiến sĩ Phật học và giáo dục tại trường Savitribai Phule Pune University, Ấn Độ.
Tác phẩm gồm 15 chương dành cho người học Pāli từ cơ bản đến nâng cao:
Tác phẩm “Những Vấn Đề Cốt Lõi Trong Kinh Tạp A-hàm” mà độc giả đang cầm trên tay là những vấn đề then chốt được ghi lại trong kinh này, hay nói một cách chính xác hơn là những sự kiện xảy ra từ khi đức Phật thành đạo cho đến khi kiết tập kinh này, thậm chí có những kinh với nội dung ghi lại những sự kiện xuất hiện rất muộn về sau, vào thời vua A Dục hoặc sau đó nhưng cũng được biên tập vào kinh này. Điều đó gợi ý cho chúng ta hiểu rằng, không phải bất cứ điều gì được ghi trong kinh, đều cho là Phật nói, Phật dạy.
Tác phẩm mà độc giả đang cầm trên tay chính là một phần quyển sổ tay của tôi, chuyên tra cứu những vấn đề trong “Kinh Trung A-hàm”. Có thể nói, đây là bản tóm tắt, đã lược bỏ những đoạn trùng lặp, phần còn lại là những vấn đề cốt yếu trong kinh này.
Hiển Dương Thánh Giáo luận là một trong những bộ luận quan trọng của Phật giáo Đại thừa, được ngài Vô Trước biên soạn (nhưng ngày nay, đa số các nhà nghiên cứu nhận định rằng ngài Thế Thân mới là người biên soạn bộ Luận thư này) để xiển dương giáo nghĩa của Duy Thức
Người ta thường nói môn Abhidhamma rất khó học, và lại không thực tế. Rất khó học vì nó phân tích rất chi li, vi tế những vận hành, diễn tiến của tâm. Không thực tế vì nó bàn đến những vấn đề ở ngoài sự hiểu biết bình thường của con người; ở ngoài chuyện áo cơm, tiền bạc, thế sự và thế tình...
Ngài Thế Thân (Vasubandhu) tạo Luận Câu-xá vào khoảng năm 900 sau khi Phật nhập diệt, tức khoảng thế kỷ thứ tư hay thứ năm Tây lịch, làm căn bản cho tác phẩm nổi danh khác cũng do Ngài viết hơn 30 năm sau là Duy Thức Tam Thập Tụng. Luận Câu-xá gồm 600 bài tụng và trường hàng, chia làm 8 hoặc 9 phẩm, gồm 29 hoặc 30 quyển theo sự sắp xếp của các luận gia về sau.
Ám ảnh bức bách duy nhất của mọi sinh vật chính là sự chết. Các sợ hãi khác chỉ là biến thái của sợ chết. Thế giới bị chinh phục, bị khống chế, bị điều động bởi sự chết. Kinh Phật nhân cách hóa nó thành một loại Ma. Theo từ nguyên, trong tiếng Phạn, mara là danh từ phái sinh từ động từ √mṛ: mriyate, nó chết. Mọi hoạt động của chúng sinh, mọi thứ được kể là văn minh tiến bộ, thảy đều là những biện pháp mà các loài lựa chọn để bảo đảm sự sinh tồn của bản thân và đồng loại. Thế nhưng, do nhận thức sai lầm, điên đảo, kết quả của những lựa chọn đại phần, nếu không muốn nói tất cả, thảy đều tai hại. Đức Phật thành Chánh giác, được mô tả là sau khi chiến thắng quân đội Ma và những quyến rũ của Ma. Các vị luận giải A-tì-đạt-ma cho rằng sợ hãi là một biểu hiện của phiền não. Đây là khía cạnh tiêu cực của sợ hãi. Mặt tích cực được biểu hiện nơi các yếu tố tâm sở thiện.
Bộ Luận Đại Trí Độ tiếng Việt gồm 5 tập, mỗi tập 20 quyển là bản dịch từ chữ Hán của Sư Bà Thích Nữ Diệu Không. Sau gần 5 năm làm việc liên tục mới phiên dịch hoàn tất từ Hán Văn ra Việt Văn với sự trợ giúp nhuận bút và biên tập của Pháp Sư Thích Thiện Trí (Giáo Sư của Giảng Sư Cao cấp PGVN & Học viện PGVN) và Cư Sĩ Tâm Viên Lê Văn Lâm.
"Suốt một đời Thầy chỉ dùng “nước Từ bi vô uý” để tẩy sạch oan khiên cho những đứa con tội nghiệp của Thầy; an trú 93 xuân thu, 73 hạ lạp, Thầy có danh nhưng không vọng, là TỊNH DANH, không chút vấy bẩn; đời Thầy không cần chùa to Phật lớn, không cần đồ chúng đông đảo, nhiều lần Thầy nói với con, nhắc lại con vẫn còn rưng nước mắt: “Thầy không cần chùa riêng, suốt đời chỉ đi ở nhờ; ở đâu, dù là trong tù đày, miễn sao đem cái sắc thân này phụng sự cho đức Thích Tôn, Phật giáo Việt Nam và Quê hương này là đủ rồi”. Thầy không nhận đệ tử nhưng có thất chúng là đệ tử khóc lạy tiễn đưa Thầy, đó là sự an uỷ mà Đức Thế Tôn dành cho những vị chân nhân thác tích nơi trần thế đau thương, vớt nhân loại ra khỏi vũng lầy tử sinh, như Thầy đã thực hành suốt đời không chán mỏi".
Viên mãn nên biết! Ở thế gian có một hạng Bổ-đặc-già-la tạo các thân, ngữ, ý hành có tổn hại. Kẻ kia đã tạo các thân, ngữ, ý hành có tổn hại rồi, thì tích tập tăng trưởng các pháp có tổn hại. Kẻ kia đã tích tập tăng trưởng các pháp có tổn hại rồi, thì chiêu cảm được tự thể có tổn hại. Kẻ kia đã chiêu cảm được tự thể có tổn hại rồi, tức sinh trong thế gian có tổn hại. Kẻ kia do sinh trong thế gian có tổn hại rồi, nên xúc chạm với xúc có tổn hại. Kẻ kia đã xúc chạm với xúc có tổn hại rồi, tức cảm nghiệm các thọ có tổn hại, hoàn toàn không đáng yêu, hoàn toàn không đáng thích, hoàn toàn không đáng vui, hoàn toàn không vừa ý, như các loại hữu tình Na-lạc-ca. Kẻ ấy do loại này, nên có loại sinh này, sinh rồi lại xúc chạm loại xúc như thế. Do đó Ta nói: các hữu tình kia tùy thuận nghiệp tự tạo. Viên mãn nên biết! Đó gọi là nghiệp đen dị thục đen
Nhiều Phật tử hỏi người viết về sự khác biệt giữa hai con số 2567 và 2647 trên các thông báo trong Mùa Phật Đản năm 2023 nên người viết xin được trình bày vắn tắtvấn đề này để phân biệt hai con số đó. Thật ra không có gì mâu thuẫn giữa năm Đức Phật đản sinh 2647 BE và năm Đức Phậtviên tịch 2567 BE cả, nhưng trước hết cần phân biệt vài chữ viết tắt về niên đại. (*)
Niên đại Đản sinh và nhập Niết-bàn của Đức PhậtThích Ca, về phương diệnnghiên cứuđộc lập hiện tồn nhiều thuyết khác nhau, nhưng về phương diện phổ quát, Phật giáothế giới đều thống nhất.
Năm mới Quý Mão đã đến. Bao nhiêu khó khăn vất vả trong năm cũ cũng theo thời gian và không gian cứ thế lặng lẽ đi qua để đón chào năm mới với niềm tin, hy vọng của mùa xuânPhật Di Lặc. Mùa xuân ngập tràn hoan hỷ của đất trời mang hương vị giải thoát mà Đức Phật từng chỉ dạy những người con Phật.
Phước tuệ an khang là lời ước nguyện của Phật tửViệt Nam khi xuân về Tết đến, cũng là thông điệp của Giáo hội Phật giáo Việt Nam gửi đến đồng bào Phật tử khắp nơi,
Tài lộc của ngài Sivali là điều không thể phủ nhận. Tuy nhiên, việc thiết lập một vị thần tài trong Phật giáo (để thay thế thần tài dân gian) lại là một chuyện khác, cần nên cân nhắccẩn thận. Tại sao phải cân nhắc? Vì chùa chiền không phải là nơi phù hợp để nói đến chuyện tiền tài vật chất. Tiền tài vật chất là chuyện bình thường của cuộc sống, nhưng việc đề cao, xem trọng nó thì lại là chuyện khác. Phật giáo chú trọng đạo đức, dạy con ngườibuông xả, từ bỏ tham, sân, si. Phật giáo không coi thườngvật chất, nhưng coi vật chất chỉ là phương tiện để sinh sống chứ không phải là mục tiêu của đời người. Nhưng nay lại dựng lên một hình tượng về tài lộc thì liệu có thích hợp không? Phật giáo đã không chủ trương càng giàu càng tốt. Vậy thì đâu cần có một “vị thần” đại diện để ban phát tài lộc.
Mùa xuân về muôn hoa đua nở, sắc hương rực rỡ. Mùa xâun cũng là mùa của lễ hội với những đặc trưng văn hóatruyền thống của mọi miền. Mùa xuân về trời đất phong quang, lòng người vui vẻ rộng mở để tiếp nhận những điều hay, mới và tạm gác lại những bất như ý của năm cũ.
Đầu năm là dịp các chùa tổ chức lễ cầu an, mọi ngườitrở về chùa để cầu nguyện một năm mới an lành, vạn sựhanh thông, thế giới hòa bình, chúng sanhan lạc.
Các pháp từ xưa nay |
Tướng thường tự tịch diệt |
Xuân đến trăm hoa khai |
Hoàng oanh cành liễu hót. |
Đây là một bài thơ xuân.
Hai câu đầu từ bài kệ trong phẩm Phương tiệnkinh Pháp Hoa. Hai câu sau là do một thiền sư thêm vào.
Hải ngoại vẫn còn tuyết phủ băng giăng, không khí lạnh căm, cây cối trơ trụi lá, cành cây khẳng khiu như muôn ức cánh tay xương vươn lên trên hư không. Phần lớn chim muông di trú về miền nắng ấm, chỉ còn lại những con chim hồng y (cardinal) màu đỏ cam nhảy lanh chanh chuyền cành.
Đức Phật dạy “Thân người khó được, Phật pháp khó nghe”. Biết điều này, khi được là con Phật, ta sẽ thấy mình thật hạnh phúc vì bản thân vừa có được thân người, lại biết Phật pháp, hiểu và hành theo để chuyển hóa khổ đau, kiến tạohạnh phúc.
Mùa Xuân năm Kỷ Dậu (1789), trên đường hành quânthần tốctiêu diệt quân Thanh xâm lược, khi vào đến Thăng Long, lúc voi trận, áo bào còn vương mùi thuốc súng, nhìn thấy rừng đào Nhật Tân rộ sắc hồng, Vua Quang Trung liền cho người chọn một cành đẹp nhất phóng ngựa trạm vào thành Phú Xuân, tặng Ngọc Hân công chúa.
Trong một truyện thiền của Nhật bản kể rằng, thiền sưVô Căn trong một lầnnhập định 3 ngày, thần thức của ông xuất khỏi thân thể. Các đệ tử của ông tưởng lầm ông đã tịch diệt nên mang nhục thân ông đi hỏa táng. Sau 3 ngày thần thức của ông trở về nhưng không tìm được nhục thân. Tìm không được nhục thân nên thần thứcthiền sưVô Cănquanh quẩn nơi căn phòng ông ở, liên tiếpthan thởtìm kiếm nhục thân của ông nhiều ngày đêm thống thiết: Thân tôi ơi, Thân tôi ở đâu?… Tôi ơi, Tôi ở đâu?…
Hai từ chiến tranh, không ai trong chúng ta là không nghe đến. Trong quá khứ đã có rất nhiều cuộc chiến tranh xảy ra trên quả địa cầu nầy, kể từ khi con người còn sống đời sốngdu mục, nay đây mai đó, cho đến khi sự sở hữucủa cảivật chất ngày càng tăng dần theo thời gian năm tháng, thì sự chiếm hữu trở nên nhiều hơn theo sự ham muốn làm chủ và thống trịxã hội, thống trịthế giới.
Bài kinh này, trong tiếng Pali gọi là Kalama sutta. Tôi tin rằng nhiều người trong số các bạn đã từng đọc qua nó. Nhưng điều rất quan trọng là các bạn hãy đọc lại bài kinh này nhiều lần và hãy suy nghĩ sâu sắc. Và hãy ứng dụng tinh thần của bài kinh này trong những hoàn cảnh khác nhau trong cuộc sống, tìm ra những ý nghĩa sâu sắc hơn của nó, cách mình hiểu và vận dụng nó như thế nào.
Lý tưởng về một vị Bồ tát bắt nguồn từ Phật giáo Nguyên thủy và được phát triển hoàn thiện trong tinh thầnPhật giáoĐại thừa. Vị Bồ tát theo Kinh Lăng Già có các hành tác rất cao thượng, tự giác và giác tha, làm lợi lạc cho nhân sinh. Từ đó cho thấy, Phật giáo là một tôn giáo rất cao thâm, vừa mang lại sự giác ngộ cho người tu tập, vừa đem lại lợi ích cho nhân quầnxã hội.
Học Phật là học những lời Phật đã dạy và được lưu truyền qua Tam Tạng Kinh Điển. Từ ngày thành đạocho đến lúc nhập Niết Bàn, những lời Phật dạy quả không ít. Chúng ta không thể học hết Tam Tạng Kinh Điển nhưng những gì căn bản nhất chúng ta đều được học. Lành Thay !
Kinh A Di Đà cùng với kinh Vô Lượng Thọ và Quán Vô Lượng Thọ là ba kinh căn bản làm tông của tông Tịnh Độ. So với hai kinh kia thì kinh A Di Đà ngắn, ngôn ngữdễ hiểu, nội dung không quá thâm sâu hay mật nghĩa như những kinh Đại Thừa khác. Phật tửbắc tông phần nhiều ai cũng đọc tụng và khá nhiều người thuộc nằm lòng.
Kinh Thủ Lăng Nghiêm có tên gọi đầy đủ là :"Kinh Đại Phật ĐảnhNhư LaiMật NhânTu ChứngLiễu Nghĩa Chư Bồ TátVạn Hạnh Thủ Lăng Nghiêm", thường được xem là kinh diễn đạtrõ ràng nhất về công đức của sáu căn
Tôi rất muốn buông xả, tha thứ cho họ, theo lời đức Phật đã dạy: “Oán chỉ nên cởi, không nên thắt”, và “Lấy đức báo oán, oán ấy tiêu tan, lấy oán báo oán, oán ấy chập chùng". Nhưng càng gần ngày kỷ niệm miền Nam xụp đổ, thì lòng tôi lại bồn chồn uất ức, nghĩ tới biết bao nhiêu là cảnh cũ, người xưa.
Vậy tôi có nên buông xả hay không? Muốn buông xả thì làm sao cho tôi quên được biết bao nhiêu chuyện đau lòng mà buông? ... (Phạm văn Khang)
Trong những bài thuyết pháp, Lục Tổ Huệ Năngnói nhiều đến thấy tánh, trí huệ Bát nhã… nhưng ngài cũng nói nhiều đến lỗi, những phiền não như ghen tỵ, tham sân, đố kỵ, ngã mạn...
Đức Đạt Lai Lạt Ma đã tuyên bố rằng một cậu bé Mông Cổ sinh ra ở Mỹ là tái sinh của nhà lãnh đạotinh thần quan trọng thứ ba trong Phật giáo Tây Tạng. Cậu bé tám tuổi được chụp ảnh với Đức Đạt Lai Lạt Ma tại một buổi lễ diễn ra ở Dharamshala thuộc tiểu bang Himachal Pradesh của Ấn Độ.
Tôi nhớ lần nào gặp Đại sư cũng thấy Ngài mặt mày hồng hào, tinh thần khang kiện. Có người còn cho là sư phụ có một thân thể mạnh mẽ với sức khoẻ tuyệt tốt, nhưng sự thật không phải vậy.
Tôi là người theo đạo Phật và muốn hiểu rõ hơn về giáo pháp. Tôi có câu hỏi xin quý Báo trả lời giúp: Cúng vong linh, cúng cô hồn có phải là pháp của đạo Phật? Nếu có, xin vui lòng chỉ giúp Đức Phật dạy các điều ấy trong những kinh nào?
Trong rất nhiều phương pháptu tập thì phương pháp phòng hộ các căn môn được Đức Phật giảng dạy rất chi tiết. Các giác quan của con người là nơi dễ dàng thâm nhập các đối tượng trần cảnh làm dấy khởi tâm tham, dẫn đến nhiễm ô và đau khổ. Có sáu giác quan là: mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ý, tiếp xúc với sáu đối tượng trần cảnh là: sắc, thanh, hương, vị, xúc và pháp. Theo quan điểm của Phật giáo, sự tiếp xúc giữa các giác quan và đối tượng trần cảnh là một “cơ hội” để các trạng tháitham muốn, chán nản, xấu xa và bất thiệntràn vào trong tâm thức khi chúng ta không có sự kiềm chế.
Trên đường từ thành Tỳ-xá-ly về Câu-thi-na, sau khi thọ buổi cơm cúng dườngcuối cùng của người thợ rèn Chunda (Thuần-đà), Thế Tôn đã nhiễm bệnh lỵ huyết rất nặng, song Ngài vẫn nhẫn nại chịu đựng cơn đau đi cùng tôn giả A-nan và một số tăng chúng, thỉnh thoảng Ngài dừng chân nghỉ.
Thường có người hỏi tôi: “Vì sao phải xây nhiều Tự viện, Đạo tràng… lớn như thế? Trên thế giới có biết bao khổ nạn, nên lấy tiền xây chùa mà đem đi cứu nạn, cứu tế người bần khổ, như vậy có phải tốt hơn không?”
Kể từ khi con người biết xử dụng tiền bạc làm đơn vịtrao đổi mua sắm đến nay, thì không ai là không cần đến tiền! Phải có tiền mới có nhà để ở, có tiền để mua sắm quần áo che thân, mua thức ănnuôi dưỡng cơ thể, mua sắm đồ đạc, vật dụng trong nhà. Có tiền mới có xe để di chuyển đó đây. Người nào dư tiền lắm bạc mới bàn đến việc sở hữucủa cảivật chất. Người không có tiền thì cuộc sống phải chịu thiếu thốnvất vả trăm bề.
Quyển sách nhỏ có nhan đề Pháp Quán Tưởng Trong Tu TậpPhật Giáo này chỉ nhằm trình bày những phương thức và hiểu biếtcăn bản về pháp Quán Tưởng từ các bậc cổ đức nhằm giúp cung ứng cho độc giả với những phương thức đơn giản, dễ hiểu, và dễ thực hành nhất cho bất cứ ai muốn có một cuộc sống không phiền não, nhất là những người tại gia.
(Hỏi) Khi gặp một chuyện buồn lòng khó chịu người ta thường hay hỏi: “Sao việc này phải xảy đến với tôi?” Một người có thể sống rất tốt và tử tế với mọi người, tuy thế vẫn phải chịu những lời ác độcđáp lại. Bà có thể cho chúng tôi biết có đúng là những việc làm tốt sẽ đem lại kết quả tốt không? Đôi khi tôi cảm thấyhoài nghi về điều này.
Trái vớithông lệ, tôi dành phần Lời Người Dịch sau những lời khai mở của Sư Thanissaro -người biên soạn và dịch sách này từ tiếng Thái sang Anh- vì không có sự chọn lựa nào thích hợp hơn.
Sư Thanissaro đã nói quá chính xác khi bảo rằng đây là quyển sách cần đọc với sự trầm tư. Nó đòi hỏi người đọc lắm khi phải kiên nhẫn đọc đi, đọc lại nhiều lần.
Tôi xuất gia từ nhỏ, đã thọ giới Sa-di được bốn năm. Lúc nhỏ thì tôi không biết gì nhưng nay tôi phát hiện mình là người đồng tính nam (gay). Khi các bạn đồng tu biết tôi là gay, họ có vẻ kỳ thị và thường nhìn tôi bằng ánh mắt khác. Cuối năm nay, tôi sẽ được bổn sư cho đi thọ Đại giới, làm Tỳ-kheo.
Các chủ đề được thảo luận trong các buổi Pháp đàm khá phong phú, đề cập đến những nội dung cốt lõi nhất của Giáo lýĐức Phật. Các buổi Pháp đàm đều được thu âm và đăng tải trên trang web của Vietnam Dhamma Home. Nay, để giúp các độc giả tiện việc tìm hiểu chuyên sâu hơn, chúng tôiquyết địnhbiên tập một cuốn sách tập hợp các buổi pháp đàm đã diễn ra, phân chia theo từng chủ đề.
Điều phi đạo thứ hai là rong chơi không phải lúc, du hành không đúng thời. Ai cũng biết việc ra khỏi nhà, đi chơi mà không đúng lúc thì dễ gặp nguy hiểm, bị tổn thất nhiều thứ.
Cửa vào bất nhị, còn gọi là pháp môn bất nhị, từ xa xưa đã được truyền dạy từ thời Đức Phật, chứ không phải là hậu tác của chư tổ Bắc Tông, như một số vị thầy hiện nay đã ngộ nhận, khi nói rằng pháp môn này xuất phát từ Kinh Duy Ma Cật Sở Thuyết – một bản kinhtuyệt tác về pháp môn bất nhị -- chỉ xuất hiện vài thế kỷ sau khi Đức Phậtnhập Niết bàn. Bài này sẽ giải thích rằng pháp môn bất nhị là những lời dạy cốt tủy của Đức Phật (và là của Thiền TôngViệt Nam) và ai cũng có thể nhận ra được, trải nghiệm được.
Bậc chân tugiác ngộhoằng dương chánh pháp như ngọn đuốc lớn truyền ánh sáng cho vô số các ngọn đuốc nhỏ khác. Trong thế giớihiện đại ngày nay, có được một người như thế quả là điều hiếm có, nhưng một khi bậc đại sưxuất hiện thì chính cuộc đời của ngài là những lời pháp thấm thía nhất. Những gì truyền lại từ Thiền sưThánh Nghiêm đáng để cho ta suy ngẫm và tán thán cho thái độ sống ung dungtự tại của ngài giữa tất cả mọi hoàn cảnh – đó là sự giải thoát đúng nghĩa, chẳng phải tìm cầu ở một cảnh giới xa xôi nào – bởi vì “nhất thiết do tâm tạo”, tất cả đều từ do tâm mà ra.
Sinh hoạt trong lãnh vựctruyền thông tại Quận Cam bao lâu nay, tôi chưa bao giờtham dự một buổi ra mắt kinh sách Phật Giáo mang ý nghĩatrọng đại đối với cộng đồngPhật Giáo Việt Nam như buổi ra mắt bộ Thanh Văn Tạng của Đại Tạng KinhViệt Nam tại Nhà Hàng Brodard Chateau, Thành phố Garden Grove, Quận Cam, California, Hoa Kỳ, vào chiều Chủ Nhật, ngày 19 tháng 3 năm 2023.
Ngài Chu Lợi Bàn Đà Già là vị La Hán thứ 16 trong Thập Bát La Hán. Tên của ngài (Chùdapanthaka) được phiên dịch nhiều cách khác nhau, tuỳ theo ngữ âm ở mỗi địa danh, như Châu Trĩ Ban, Tha Già, Côn Nỗ Bát, Đà Na, Trí Lợi Mãn Đài, Chu Lợi Bàn Đặc, Chu Lợi Bàn Đà Già …v…v…
Một đệ tử của ngài Thánh Nghiêm từ Đài Loan ôm cuốn tự truyện đời Ngài qua việt Nam, thiết tha tìm người dịch sang Việt, hi vọng có thêm nhiều người được biết đến Ngài. Bạn thân ông là người Singapore, có cô vợ V.N quen với Sư cô Linh Bửu, và thông qua Sư cô Linh Bửu đã nhờ tôi dịch tác phẩm này.
Được tin không vui, Ni sưThích Nữ Hạnh Đoan đang lâm trọng bệnh ở giây phút cuối đời. Ni sư đã có công dịch thuật nhiều sách Phật học, đặc biệt là bộ sách 7 tập Báo Ứng Hiện Đời khuyên người tin sâu nhân quả hướng về Phật Pháp và ước nguyện cuối đời là muốn độ hết chúng sinh thoát khổ. Thư Viện Hoa Sen đã chuyển tải thông điệp của Ni sư qua việc phổ biến các sách của Ni sư và nay xin được long trọng bố cáo đến toàn thể quý độc giả bài viết cuối cùng của Ni Sư. Ước mong quý độc giả đồng cùng với các thành viên ban biên tập Thư Viện Ha Sen dành chút giây hướng về Ni sư và cầu nguyện cho Ni sưthân tâm được an lạc khi chưa thuận thếvô thường và khi thuận thếvô thườngthanh thản về cõi Tây Phương Cực Lạctiếp tụctu hành rồi trở lạicõi Ta Bàcứu độchúng sinh.
Bản Việt dịch Tinh Túy Bát Nhã Ba La Mật Đa này muốn chuyển tải một cái thấy nhìn hoàn toàn mới mẻ, thông lưu và khai phóng để cống hiến cho Đại Thừa Phật Giáo tại Việt Nam cũng như thế giới. Nếu người đọc sẵn sàng rộng lòng, lắng tâm cùng chúng tôi tìm hiểu từ đầu bài đến cuối bài thì chúng tôi tin là khi đọc xong, người đọc cũng sẽ có được một kết luận mới mẻ và nhận ra được giá trị vượt thoát của bản Tinh Túy Bát Nhã này.
Đối trong nhà Phật thì thế giangồm cókhí thế gian và chúng sanh thế gian. Khí thế gian chỉ cho thế giới bên ngoài, tức thuộc về thế giới vô tình; còn chúng sanh thế gian chỉ cho tất cả các loài chúng sanh (trong đó có cả con người), tức thuộc về thế giớihữu tình. Cả thế giới vô tình cho đếnthế giớihữu tình đều là các pháp nhân duyên, mà tất cả đều do nhân duyên thì không có pháp nào là bền chắc, do nhân duyên tụ hợp thì rồi nó phải có lúc tan rã, có hợp thì phải có tan, đều không có thực thểtồn tại.
Điều phi đạo là những việc dẫn đến sự hao tài, thứ nhất đó là đam mê cờ bạc. Trò đỏ đen, cờ bạc vốn có tự ngàn xưa. Ngày nay khi khoa học phát triển thì cờ bạc càng biến tướng và có mặt khắp mọi lúc mọi nơi, đoanh vây đời sốngcon người.
Đây là một trường hợp mà Thiền sư Thích Nhất Hạnh và cộng đồng của Thầy đã thay đổi cuộc đời của một người. Claude AnShin Thomas là một cựu chiến binh Việt Nam bị tổn thương và khủng hoảng tâm thần, cố gắng thay đổi cuộc sống nhưng vẫn bị ám ảnh bởi bạo lực mà ông đã trải qua — do chính ông và đồng đội gây ra — ở Việt Nam. Trước sự ngạc nhiên lớn lao của mình, anh đã được chữa lành bởi tình yêu và lòng trắc ẩn của chính những người mà anh coi là kẻ thù.
“Chúng ta đau khổ do vì vô minh, cho nên chúng tacần phải đoạn trừ những quan điểm lệch lạc sai lầm và phát triển quan điểmđúng đắn. Nếu chúng ta muốn làm được điều này, thì ta cần nghiên cứu, suy ngẫm về những gì chúng ta đã học; và suy ngẫm về những gì mà chúng ta đã hiểu.
Mỗi buổi sáng sớm tôi thường lạy Phật, tụng chú Lăng Nghiêm, chú Đại Bi, v.v… Tôi nghĩ, buổi sáng trong ngày mình lạy Phậttụng kinh, cho thân tâm mình được thanh tịnh; và trong ngày đó mình sẽ nghĩ đến điều lành.
Trong thời buổi ngày nay, đọc một tờ báo, lên một trang net, chúng ta thấy tội ác dẫy đầy, tàn nhẫn, kinh hãi đến mức báo động. Tất cả đều do con người không tin nhân quả. Vì không tin nên không biết sợ nên chẳng cẩn trọnggiữ gìn. Đến nỗi một nhà nghiên cứugiáo dục đã phải than rằng: Đây là thời “cái ác lên ngôi”!
Số Bốn! Học và thấy được, hiểu được gì qua con số 4, bên trong nó, trong sâu hơn nữa là gì? Là nhiều hơn 4 và không còn là số 4 nữa..Sau cùng là rỗng không huyền diệu và hiện hữu uyên huyền...
Gần đây trên các báo chí Hoa Kỳ và trên cộng đồng mạng có đề cập đến nhiều về từ ngữ WOKE và có nhiều độc giả hỏi về ý nghĩa của từ này. Chúng tôi cũng không biết rõ về ý nghĩa và xuất xứ của từ này, nên có cuộc trò chuyện với AI (trí thông minhnhân tạo) như sau:
Tư tưởngĐức Phật như một buổi đại yến tiệc, mà nói như nhà thơ Bùi Giáng, chỉ cần một hạt cơm thừa trên bàn tiệc đó cũng quá đủ để chúng tathụ dụng suốt bình sinh. Điều đó ta càng dễ dàng cảm nhận khi đi sâu vào thế giớikinh điểnPhật giáo.
Trên đây chỉ đề cập đến một vài lý tưởng, gọi là ngoài lề. Bởi vì, trọng tâm của nó, với bốn chữ Duy Tuệ Thị Nghiệp, đã bị biến tính để rồi Tuệ ở đây có nghĩa là kiến thức học vấn, gồm những “kỹ thuật”, “phương pháp”, dành cho khẩu hiệu phát triển kỹ thuật, khoa học và duy trìtruyền thốngtâm linh.
Nhân loại luôn luôn hướng về sự hoàn thiện của chính mình trong tất cả mọi mặt, vật chất và tinh thần. Đó là chiều hướng tiến hóa của nhân loại. Tiềm năng để tiến hóa và đích đến cuối cùng của sự tiến hóa được đạo Phật gọi là Phật tánh.
Ở đây chúng ta sẽ nêu ra một số điểm để nhìn thấy viễn cảnh của sự tiến hóa của loài người trong liên hệ với Phật tánh như thế nào.
Gần đây, đã có rất nhiều người Việt có hứng thú tìm-hiểu hay bắt đầu tu-tập theo các dòng truyền-thừa Phật giáoĐại ThừaMật Tông. Họ đã có các thắc mắt về tên hay Pháp danh vốn hay được các đạo sư, các vị thầy truyền Phápban cho. Cũng có các thắc-mắc nảy-sinh qua việc đọc tài-liệu đăng trên các phương-tiện truyền-thông về tên người Tây-Tạng, hoặc chỉ do tò-mò về ý-nghĩa của chúng.
Hôm nay tôi đến đây do bài viết "Những hiểu lầm về Đạo Phật" đã đăng trên mạng thuvienhoasen.org; trong đó, tôi có đưa ra 20 điểm sai khác, đặc trưng, gây hiểu lầm về đạo Phật, ấy là những điểm cơ bản chỉ mang tính khái quát; thực ra là còn nữa, còn rất nhiều hiểu lầm khác về đạo Phật mà chưa được ai nói ra hoặc là chưa được bậc long tượng nào giải minh cho thấu đáo.
Sư Cô xin trân trọng những nhân duyên trong cuộc đời này, cảm ơn mảnh đất miền Trung “xứ nẫu” đầy gian khó nhọc nhằn đã làm cho người con của Phật càng giữ chí nguyện kiên cường hơn và cố gắng hướng về nơi chốn già lam linh địa mà bao người chân quê chất phác quay về nương tựa nhiều hơn.
Những hiện tượng kỳ lạliên quan đếnvong linh, đến nay người ta vẫn chưa thể lý giải được và cũng chưa ai có đủ cơ sở để bác bỏ rằng vong linh là không tồn tại. Từ bi với những vong linh nghe như một thuật ngữmơ hồ nhưng khi chúng taý thức được rằng sự sống và cái chết là một vòng luân hồi giữa duyên sinh và hoại diệt, biết khởi niệm yêu thương, tồn tạilòng từ thì chúng ta sẽ thấy rằng vong linh cũng cần sự hộ trì và cứu rỗi.
Không tánh là khái niệm trung tâm trong Phật giáo, thừa nhận rằng chư pháp không, trống rỗng (sự không có tính chấtcá biệt hay độc lập), vô thường, và không có tự ngã. Nghĩa là vạn pháp không có tự tính, mà tùy thuộc vào nhân duyên, và thiếu hẳn tự tánh. Vì vậy một con người nói là không có “tự tánh” vì con người ấy được kết hợp bởi nhiều thứ khác nhau, những thứ ấy luôn thay đổi và hoàn toàntùy thuộc vào nhân duyên
Trong bối cảnh hiện nay - toàn cầu hoá tiếp tục phát triển sâu rộng và tác động tới tất cả các nước; các quốc gia lớn nhỏ đang tham gia ngày càng tích cực vào quá trình hội nhập - Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) với những giá trị, đường hướng hoạt động đang tỏ rõvai trò trong phạm viquốc gia cũng như trên bình diện quốc tế
Theo Biên niên sử Urangkhathat (Phrathat Phanom), bảo tháp cất giữ 9 xá lợi xương bàn chân của Đức Phật. Khách du lịch đã tụ tập trên lối đi dạo ven sông ở Nong Khai để xem bảo tháp trong khi những người khác đi thuyền để quan sát cận cảnh. Mực nước sông rút dần cho thấy cấu trúc cổ xưa đang bị xói mòn do dòng chảy của sông Mekong, đang bào mòn lớp đá bên ngoài của tháp.
Là một vị sư khiêm cung và trầm mặc đến từ Myanmar, Sayadaw Ashin Nanujjotabhivamsa thường trò chuyện về các nguyên tắc thực hành trong giáo pháp hơn là thảo luận về những người khác, thậm chí là hạn chế nói về thầy của mình, Sayadaw U Pandita.
Kinh này nói về cái chết, vô thường, mất mát… Kinh này không nói về vô ngã, nhưng nói rằng phải xa lìa “cái của tôi,” và khuyên nên rời bỏ đời sống thế tục để sống tịch tịnh.
Thượng Tọa
THÍCH TÁNH TUỆ
Thuyết giảng đề tài
Vận Dụng LÝ DUYÊN SINH Vào Tu Tập
Vào ngày Chủ Nhật 26 tháng 03 năm 2023
Từ 2g00 đến 6g00 chiều
Địa Điểm
Trung Tâm Sangha
7641 Talbert Ave.
Huntington Beach, CA 92648
Phong trào Me Too – phong trào chống quấy rối và bạo hànhtình dục đang lan tỏa nhanh chóng trên các phương tiệntruyền thôngxã hội khắp thế giới từ tháng 10/2017 – đã trở thành một sức mạnh khiến các thế lựcđen tốirun sợ và chùn bước.
Có phải bạn rất đỗingạc nhiên về tiêu đề của bài viết này? Có thể bạn nghĩ rằng chắc chắn có điều gì đó không ổn trong câu chuyện này, bởi vì lịch sử về cuộc đời của đức Phậtxưa nay không hề thấy nói đến chuyện đức Phật đi tới Châu Âu và Châu Phi. Bạn nghĩ không sai. Không phải đức Phật bằng xương bằng thịt đã đến hai lục địa đó lúc Ngài còn tại thế. Nhưng đó là một câu chuyệnvô cùngthú vị về một hiện tượnglịch sử đã được sử sách nói đến cách nay cả ngàn năm.
Trong xã hội bận rộn ngày nay, con người phải đối mặt với nhiều vấn đềtâm lý làm ảnh hưởng đến chất lượng sống, và đã đến lúc chúng ta cùng thư giãn, chú trọng đến sức khỏetinh thần nhiều hơn. Cách thực hành dễ nhất, nhanh nhất, hiệu quả nhất là cùng Headspace, 10 phút thiền định mỗi ngày để thay đổi cuộc sống
Từ khi con người bắt đầu quy tụ sống thành nhóm, thành đoàn, và sau này phát triển đông đảo thành cộng đồng, xã hội, quốc gia, người ta đã biết tổ chức phân quyền, đưa ra những nguyên tắc luật lệ chung để mọi người dân sống trong cộng đồngquốc gia phải tuân theo.
Ở Việt Nam hiện nay, việc Tăng Nitham gia mạng xã hội không phải là điều quá lạ lẫm. Giáo hội, các tự viện, cá nhânTăng Ni dần chú ý hơn đến việc hoằng pháp trên mạng xã hội, các nền tảng phương tiện số đã trở thànhphương tiệnphổ biến với số đông, đặc biệt là giới trẻ.
Kinh A Di Đà nói về pháp môn Niệm Phật. Đây là một pháp môn rất mầu nhiệm, dễ dụng công, rất an ổn, mau thành tựu44. Nhưng kinh A Di Đà rất khó tin, khó hiểu8 . Vì vậy tôi soạn một số câu kinh, mượn một số lời giảng của các Tổ Tịnh Độ v.v... để giải thích phần nào những chữ, những câu khó hiểu trong quyển kinh này.
Đức Đạt Lai Lạt Ma đã tuyên bố rằng một cậu bé Mông Cổ sinh ra ở Mỹ là tái sinh của nhà lãnh đạotinh thần quan trọng thứ ba trong Phật giáo Tây Tạng. Cậu bé tám tuổi được chụp ảnh với Đức Đạt Lai Lạt Ma tại một buổi lễ diễn ra ở Dharamshala thuộc tiểu bang Himachal Pradesh của Ấn Độ.
Sinh hoạt trong lãnh vựctruyền thông tại Quận Cam bao lâu nay, tôi chưa bao giờtham dự một buổi ra mắt kinh sách Phật Giáo mang ý nghĩatrọng đại đối với cộng đồngPhật Giáo Việt Nam như buổi ra mắt bộ Thanh Văn Tạng của Đại Tạng KinhViệt Nam tại Nhà Hàng Brodard Chateau, Thành phố Garden Grove, Quận Cam, California, Hoa Kỳ, vào chiều Chủ Nhật, ngày 19 tháng 3 năm 2023.
Được tin không vui, Ni sưThích Nữ Hạnh Đoan đang lâm trọng bệnh ở giây phút cuối đời. Ni sư đã có công dịch thuật nhiều sách Phật học, đặc biệt là bộ sách 7 tập Báo Ứng Hiện Đời khuyên người tin sâu nhân quả hướng về Phật Pháp và ước nguyện cuối đời là muốn độ hết chúng sinh thoát khổ. Thư Viện Hoa Sen đã chuyển tải thông điệp của Ni sư qua việc phổ biến các sách của Ni sư và nay xin được long trọng bố cáo đến toàn thể quý độc giả bài viết cuối cùng của Ni Sư. Ước mong quý độc giả đồng cùng với các thành viên ban biên tập Thư Viện Ha Sen dành chút giây hướng về Ni sư và cầu nguyện cho Ni sưthân tâm được an lạc khi chưa thuận thếvô thường và khi thuận thếvô thườngthanh thản về cõi Tây Phương Cực Lạctiếp tụctu hành rồi trở lạicõi Ta Bàcứu độchúng sinh.
Gần đây trên các báo chí Hoa Kỳ và trên cộng đồng mạng có đề cập đến nhiều về từ ngữ WOKE và có nhiều độc giả hỏi về ý nghĩa của từ này. Chúng tôi cũng không biết rõ về ý nghĩa và xuất xứ của từ này, nên có cuộc trò chuyện với AI (trí thông minhnhân tạo) như sau:
Thượng Tọa
THÍCH TÁNH TUỆ
Thuyết giảng đề tài
Vận Dụng LÝ DUYÊN SINH Vào Tu Tập
Vào ngày Chủ Nhật 26 tháng 03 năm 2023
Từ 2g00 đến 6g00 chiều
Địa Điểm
Trung Tâm Sangha
7641 Talbert Ave.
Huntington Beach, CA 92648
Từ ngày 17 đến 19 tháng 3 năm 2023 tới sẽ diễn ra khoá THIỀN ONLINE K26 do Tiến sỹ Nguyễn Mạnh Hùng hướng dẫn. Các thiền sinh vẫn ở tại nhà mình, chỉ cần bật Zoom lên, cùng nghe hướng dẫn và thực hành thiền, cùng nghe giảng và tu tậpliên tục từ tối thứ 6 và trọn vẹn 2 ngày cuối tuần, thứ 7 và chủ nhật.
Trung tâm Thiền Vipassana tỉnh BC, Dhamma Surabhi, toạ lạc trên một vùng đất yên
tĩnh tại thị trấn Merritt cách Vancouver khoảng 250 km về phía Đông Bắc. Với trên
50 mẫu đất, Trung Tâm có nhiều cơ sở phục vụ cho các khóa thiền: thiền đường,
nhà ăn, thiền xá, thiền thất, v.v.
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.