Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (293)
Về tác giả
Danh sách tác giả
Nguyễn Thế Đăng
Mới nhất
A-Z
Z-A
Bồ Tát Hạnh Phật Hóa Thế Gian
31/01/2023
4:29 SA
Một người đã phát tâm Bồ đề được gọi là một Bồ tát. Đời sống Bồ tát là chiến đấu chống lại sự xấu ác trong lòng người để giải thoát họ khỏi khổ đau.
Một Điểm Xuân Quang Chốn Chốn Hoa
16/01/2023
4:26 SA
Một điểm xuân quang để chỉ bản tâm của mỗi người. Nhưng tại sao nói là “một điểm”, mà không nói các điểm? Một điểm vì trong bản tâm, trong Phật tâm, tất cả đều là một, đều là “một vị”, không có cái gì khác, cái gì ngoài. Không có chúng sanh ở ngoài mà cũng không có Phật ở ngoài.
Đóng Cửa Những Nẻo Đường Xấu Ác
09/01/2023
4:22 SA
Theo Joseph Campbell, trong cuốn Người hùng mang ngàn gương mặt, nxb Nhã Nam, Thiên Nga dịch (The hero with a thousand Faces, 1949), loài người từ xa xưa trong các thần thoại, những anh hùng ca, chuyện cổ tích… luôn luôn ước mơ về những anh hùng, những con người siêu phàm chống lại quỷ dữ xấu ác để cứu độ con người. Trong những tôn giáo, những anh hùng ấy trở thành hiện thực là những bậc thánh, hy sinh cả đời mình để khiến nhân loại tiến lên đến Chân Thiện Mỹ.
Chân Như Là Trung Đạo
03/01/2023
5:19 SA
Trong Trung luận hay Trung đạo luận hay Trung quán luận , Căn bản Trung luận tụng), bản văn căn bản của ngài Long Thọ, mở đầu cho các đệ tử về sau lập thành Trung quán tông chuyên giảng về tánh Không. Chẳng hạn như Nguyệt Xứng với Nhập trung luận, Trung đạo Bát nhã luận… Suốt cả Trung luận chỉ một lần nói đến chữ Trung hay (trung đạo).
Chân Như Nhất Thừa
20/12/2022
4:19 SA
Trong Chân Như, chỉ có Chân Như, không thể có năm uẩn tức là không có chúng sanh và thế giới, không có sự riêng khác của các người ba thừa. Chân Như là Nhất thừa, từ xưa đến nay, từ cao nhất xuống đến thấp nhất. Chân Như Nhất thừa không có mảy may riêng khác nào trong những cái mà người bình thường gọi là thế giới, chúng sanh, không gian, thời gian, mê ngộ. Vô thượng Giác ngộ là Chân Như Nhất thừa này.
Chân Như
06/12/2022
5:11 SA
Trong bài này sẽ trích vài đoạn kinh của Kinh Ma ha Bát nhã ba la mật, phẩm Đại Như thứ 54, do Pháp sư Cu Ma La Thập dịch để tìm hiểu về Chân Như. Quá trình học và hành được đi theo thứ tự trong các kinh là như sau. Trước tiên, nghe, đọc, học, nghiên cứu gọi là Văn. Tiếp theo là suy nghĩ, tư duy, biện luận là Tư. Và cuối cùng đưa vào thực hành gọi là Tu. Chính trong quá trình thực hành (Tu) này, người ta có những bước nhảy vượt khỏi ý thức lý luận vào Thật tướng Bát nhã.
Tánh Không Là Tánh Như
21/11/2022
4:17 SA
Trong các kinh Bát nhã ba la mật giảng nói nhiều về tánh Không với những phẩm tính như vô tự tánh, vô sở hữu, bất khả đắc, vô sanh, như huyễn… Điều đó khiến người học dễ tưởng rằng tánh Không chỉ hoàn toàn là phủ định.
Triết lý hành động trong đạo Phật
08/11/2022
4:25 SA
Thế gian là nơi nguy hiểm, khó khăn, đầy dẫy thách thức và cơ hội cho mọi người thực hành hạnh Bồ tát, vì chính nơi ấy mà người ấy chuyển hóa được cái thấy bất tịnh của mình thành cái thấy thanh tịnh, những phiền não trùng điệp của mình thành ánh sáng giác ngộ.
Về Nguồn
21/10/2022
5:30 SA
Con người được sinh ra đời, sống trong cuộc đời nhưng càng lớn lên càng cảm thấy mình như vẫn thiếu thốn cái gì, như vẫn là một người thất lạc. Rồi người ta bù đắp sự thiếu thốn ấy bằng danh vọng, tiền tài, quyền lực, bằng tình yêu và thậm chí bằng cả những điều xã hội không cho phép như các tệ nạn nhậu nhẹt, ma túy…
Nguyễn Du: Đôi Mắt Nhìn Lịch Sử
09/10/2022
5:25 SA
Thi hào Nguyễn Du (1766 -1820) xuất thân từ một gia đình quyền quý thời hậu Lê chúa Trịnh. Thân phụ là Nguyễn Nghiễm làm quan đến chức Tể tướng. Năm 1783, Nguyễn Du đậu thi Hương, bắt đầu làm quan.
Quay lại