Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (57)
Về tác giả
Danh sách tác giả
Viên Minh
Mới nhất
A-Z
Z-A
Con Đường Hạnh Phúc
07/02/2012
12:00 SA
Chánh định, tà định & thiền trong cuộc sống hàng ngày
30/08/2016
4:02 SA
Phật tuỳ căn cơ người tâm vọng động mà khuyên họ thiền định như pháp đối trị thôi. Với người khác như Bàhiya, Vakkàli Phật không dạy thiền định, mà dạy thấy biết như thực hoặc chỉ cho thấy ngũ uẩn là vô thường, khổ, vô ngã… thì liền giác ngộ giải thoát. Vì tâm loạn nên mới thích định, nhưng cố trấn áp khối tham sân si quá nặng nên kết quả của sự dồn nén chỉ là… tẩu hỏa nhập ma. Còn nếu đạt được định thì cũng chỉ là lấy đá đè cỏ nhưng lại dễ bành trướng đại ngã, chứ không thể giác ngộ giải thoát được.
Chân Không Diệu Hữu
31/10/2013
12:00 SA
Cái Kén và Con Bướm
13/06/2022
3:51 CH
...đừng bao giờ tin vào quan niệm Bồ Tát độ mình cả, nếu Bồ Tát đến độ mình tức là Bồ Tát can thiệp vào việc mình cần phải làm là để thoát ra khỏi cái kén (thoát khỏi vô minh) chính mình là người cần phải mở ra mọi cái mà mình đã trói buộc vào, không có Bồ Tát nào làm thay cho mình…
Các cấp độ của việc thấy pháp như nó đang là
10/06/2020
8:00 SA
Khi tiếp xúc với ngoại cảnh (lục căn tiếp xúc với lục trần) thì người chưa có tu tập gì cả sẽ bị hoàn cảnh đó chi phối hoàn toàn. Thật ra cũng không phải bị hoàn cảnh chi phối mà là do mình. Hoàn cảnh vẫn vốn như vậy nhưng do mình thấy nó qua một khái niệm, hình ảnh hay là ảo tướng nào đó. Mình nhìn thấy sự vật qua ảo tưởng của mình nên sẽ sinh ra ảo tướng chứ không phải sự thật là như vậy.
Bốn cách an trú tánh không với tinh tấn chánh niệm tỉnh giác
05/12/2019
3:45 CH
Trong Thiên Đại Tông Sư của Trang Tử Nam Hoa Kinh có nói: Giải thể, bỏ thông minh, lìa hình, bỏ trí, đồng với Đạo lớn, đó gọi là "tọa vong” (ngồi quên tất cả) có phải như thế nghe có vẻ trái với chánh niệm tỉnh giác?
Bát Nhã Tâm Kinh
16/09/2014
4:28 SA
Vừa rồi, Thiền sư Làng Mai có bản dịch mới về Tâm Kinh Bát Nhã, gần như là thuần Việt, vừa giản dị vừa thâm sâu; lại còn “nhuận sắc” hoặc “bổ túc” một vài bất cập trong bổn cũ của ngài Huyền Tráng. Tôi gần như hoàn toàn tâm đắc với bản dịch thơ ấy, chỉ không vừa ý một từ thôi, ấy là chữ “sắc” (rūpa) mà ngài dịch là
10. Trở Lại Bát Nhã Tâm Kinh
08/02/2011
12:00 SA
09. Thập Nhị Nhân Duyên
08/02/2011
12:00 SA
08. Tiến Trình Tâm
08/02/2011
12:00 SA
Quay lại