Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (14)
Về tác giả
Danh sách tác giả
Thích Nguyên Siêu
Mới nhất
A-Z
Z-A
Ưu Đàm Lướt Bão (sách ebook PDF)
22/06/2023
4:53 SA
Giáo Lý Duyên Sinh Dẫn Dắt Toàn Bộ Sinh Hoạt Con Người
19/06/2023
3:23 CH
Có hai ý nghĩa dẫn dắt chính yếu cần bàn đến ở đây. Thứ nhất là dẫn dắt con người nhận thức đúng về thế giới hiện tượng, và thứ hai là dẫn dắt con người biết điều phối hợp lý giữa các ngành sinh hoạt trong xã hội.
Phật Giáo Việt Nam Qua Các Khúc Quanh Lịch Sử Thời Đại
03/01/2023
3:23 CH
Phật Giáo đã có mặt trên quê hương Việt Nam kể từ thời bình minh dựng nước của 2000 năm trước. Từ thời ấy, các vị Tổ đức Thiền gia đã dày dạng, cần mẫn, gieo từng hạt giống, ươm từng hạt mầm để cây Phật giáo được ăn sâu mọc rễ, bám chặt vào lòng đất thắm, mà đơm bông, kết trái hiến dâng cho đời hoa thơm quả ngọt. Nhờ vậy, dân tộc Việt mới nếm được hương vị ngọt ngào của giáo Pháp, để rồi thực hành, áp dụng Phật Pháp vào đời sống của tự thân, gia đình, xã hội.
Phật Giáo, Một Đường Hướng Giáo Dục Toàn Diện
04/10/2022
4:32 SA
Bàn về vấn đề giáo dục của đạo Phật đối với con người thì chúng ta thấy rằng trong bất cứ kinh điển nào đức Phật cũng giảng giải những bài học hữu ích và thiết thực. Những nội dung giáo dục từ phạm vi cá nhân đến gia đình và xã hội, chúng ta luôn tìm thấy bàng bạc trong kinh điển.
Cuộc Đời Và Sự Nghiệp Tổ Sư Khương Tăng Hội
10/09/2022
3:30 SA
Đạo Phật truyền vào Việt Nam bằng con đường hàng hải. Đây chính là thể thức giao tiếp của các nước lân cận thời ấy. Người dân qua lại giao hảo bằng những đoàn thương thuyền để trao đổi hàng hóa cần dùng như tơ lụa, quế, tiêu… các vật dụng hàng ngày. Trên những đoàn thương thuyền ấy đã mang theo các nhà Sư Ấn Độ, để họ tụng kinh cầu nguyện cho được bình an. Đây là quan niệm và cũng là niềm tin tôn giáo được khẳng định một cách tích cực trong những sinh hoạt hàng ngày của dân hàng hải thương nghiệp này.
Tư tưởng xã hội trong kinh điển Phật giáo Nguyên thủy
16/07/2022
3:28 SA
Xưa nay không ít người có quan niệm nhầm lẫn cho rằng Phật giáo bi quan yếm thế, thoát ly cuộc đời, tiêu cực đối với cuộc sống nhân sinh, không thích hợp với đà văn minh tiến bộ của nhân loại. Thật ra, đạo Phật là đạo tích cực yêu đời. Chỉ riêng việc Thái tử Tất- đạt-đa từ bỏ đời sống vương giả quyền uy danh vọng tột đỉnh để xuất gia tu hành chứng đạo, rồi hòa mình với quần chúng bình dân, trọn đời tận tụy cho sự nghiệp giáo hóa, cũng đã đủ để chứng minh cho tinh thần vị tha cứu thế của đạo Phật.
Thiền Sư Thích Nhất Hạnh – Người “Đã về” và hôm nay “Đã tới”
25/01/2022
5:20 SA
Bậc Đại sỹ suốt đời đã hy hiến, phụng sự không mỏi mệt, giờ thì “Đã Về” và “Đã Tới.” Người đã được thảnh thơi và yên nghỉ rồi. Đã về là về lại cội nguồn. Lá rụng về cội. Về lại chốn xưa. Ngôi chùa Tổ Từ Hiếu.
Phật Việt - Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo Việt Nam Số 1
20/06/2021
9:35 SA
Thời gian như đến rồi đi, như trồi rồi hụp, thiên thu bất tận, không đợi chờ ai và cũng chẳng nghĩ đến ai. Cứ thế, nó đẩy lùi mọi sự vật về quá khứ và luôn vươn bắt mọi sự vật ở tương lai, mà hiện tại nó không bao giờ đứng yên một chỗ. Chuyển động. Dị thường. Thiên lưu. Thiên biến. Từ đó, con người cho nó như vô tình, như lãng quên, để rồi mất mát tất cả… Đến hôm nay, bỗng nghe tiếng nói của các bạn hữu, các nhà tri thức hữu tâm, có cái nhìn đích thực rằng: “Đạo Phật và Tuổi Trẻ.” “Phật Việt Trong Lòng Tộc Việt.” “Dòng Chảy của Phật Giáo Việt Nam” hay “Khởi Đi Từ Hôm Nay.” Tiếng vang từ những lời nói ấy, đánh động nhóm người chủ trương, đặt bút viết tâm tình này.
Cuộc Đời Và Sự Nghiệp Của Hòa Thượng Thích Thiện Minh
17/10/2019
1:00 SA
Nét Văn Hóa Phật Giáo Qua Hai Tác Phẩm: Thiền Tông Qua Bờ Kia, và "Đạo Phật, Đất Nước, Cuộc Sống và Tâm Linh
25/11/2017
3:56 SA
Nói đến Văn Hóa Phật Giáo, chúng ta đều hiểu đó là Văn Hóa Giác Ngộ. Một lời nói có văn hóa. Một việc làm có văn hóa. Một ý nghĩ có văn hóa. Ba phạm trù thân, khẩu, ý luôn trong sáng, luôn được phòng hộ ấy là văn hóa tu chứng. Văn hóa hướng thượng, văn hóa đi trên con đường bậc thánh của tự thân mỗi người phát nguyện hiến thân tu tập.
Quay lại