Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (37)
Về tác giả
Danh sách tác giả
Tâm Huy
Mới nhất
A-Z
Z-A
Fyodor Dostoevsky, ‘Brothers Karamazov’ Và Chuyện Tiền Thân Đức Phật
24/01/2021
1:00 SA
Ngày 11 tháng 11 năm 2020 là sinh nhật thứ 199 năm của nhà văn và triết gia người Nga Fyodor Dostoevsky [sinh ngày 11 tháng 11 năm 1821]. Các tác phẩm văn học của ông đã khám phá tâm lý con người trong bầu không khí chính trị, xã hội và tâm linh bất an của xã hội Nga vào thế kỷ thứ 19, và liên hệ tới nhiều chủ đề triết học và tôn giáo
Emily Dickinson, Nhà Thơ Ẩn Dật Trong Cõi Thơ Vô Ngã
23/01/2021
1:00 SA
Emily Elizabeth Dickison là nhà thơ lớn của Mỹ trong thế kỷ thứ 19. Bà sống phần lớn cuộc đời trong cô độc. Bà chưa bao giờ lập gia đình. Bà có sở thích mặc đồ trắng và rất hiếm khi tiếp khách, thậm chí bà còn không muốn ra khỏi giường ngủ. Bà đã để lại một di sản văn học đồ sộ với khoảng 1,800 bài thơ. Bà có ảnh hưởng rất lớn đối với nền văn học Mỹ và được xem là nhà thơ tiền hiện đại tiên phong
Phật Giáo Và Vấn Đề Kỳ Thị Chủng Tộc, Giai Cấp, Giới Tính
22/01/2021
1:00 SA
Ngày nay, vấn đề kỳ thị chủng tộc, giai cấp, giới tính được con người quan tâm và tranh đấu quyết liệt hơn bao giờ hết. Có lẽ một phần là do sự văn minh tiến bộ của xã hội đã giúp mở rộng nhận thức và tâm thức con người đối với những vấn đề xã hội như thế. Trong đó không thể không nói đến nhiều đóng góp của các phong trào dân quyền, nhân quyền, bình quyền, nữ quyền, v.v…
Thiền Sư Daisetsu Teitaro Suzuki, Người Đưa Thiền Vào Mỹ
22/01/2021
1:00 SA
Phật Giáo có mặt ở Mỹ vào giữa thế kỷ thứ 19, qua giới trí thức văn nghệ sĩ và các di dân từ Trung Hoa và Nhật Bản. Nhưng phải đợi đến đầu thế kỷ 20, khi học giả và thiền sư người Nhật Daisetsu Teitaro Suzuki viết sách bằng tiếng Anh truyền bá Thiền Tông tại Mỹ thì mới làm cho Thiền Phật Giáo thành món ăn tinh thần đặc biệt và hấp dẫn không những với người Mỹ mà còn với cả thế giới Tây Phương.
Từ ác mộng thời đại dịch đến đại mộng cuộc đời
02/10/2020
1:00 SA
Điều làm cho chúng ta thấy rõ cuộc đời này là mộng chính là trong thời đại dịch hiện nay. Đoàn quân vi khuẩn vô hình vô tướng đã tàn phá thế giới này từ hơn nửa năm qua. Tất cả mọi thứ đều đảo lộn. Tất cả mọi thứ đều thay đổi. Người bệnh khắp nơi. Người chết như rạ. Sợ hãi, khủng hoảng lan tràn. Không có gì an ổn. Không có gì chắc thật. Mọi thứ đều là giả, là không, là mộng.
Đọc Thơ Phật Của Thi Sĩ Tâm Tấn
30/08/2020
1:00 SA
...Khép tập thơ lại. Lòng tôi dâng lên niềm cảm thán và kỳ thú. Cảm thán vì đọc được những bài thơ chứa chan tình đời nghĩa đạo. Kỳ thú vì không ngờ một người “chưa từng cặp sách đến trường” – như nhà văn Vĩnh Hảo đã viết trong lời đầu tập thơ – mà có thể có được kiến văn và chữ nghĩa bác lãm và uyên thâm như thế. Đây quả thật là một sự hiếm có.
Văn Hóa Và Phật Giáo Tây Tạng Bị Đảng Cộng Sản Trung Quốc Tiêu Diệt Như Thế Nào?
09/08/2020
1:00 SA
Đức Đạt Lai Lạt Ma Đời Thứ 14, vị lãnh đạo tinh thần của Phật Giáo Tây Tạng, đã sống lưu vong tại Ấn Độ kể từ năm 1959 khi chế độ Cộng Sản tại Trung Quốc xua quân xâm chiếm Tây Tạng, nhiều lần lên tiếng trước công luận thế giới về chính sách tiêu diệt văn hóa truyền thống Tây Tạng của Bắc Kinh.
Lòng vị tha, từ bản chất đến hoạt dụng
27/05/2020
1:00 SA
Thế gian này hiện hữu trong mối tương quan tương duyên. “Cái này có nên cái kia có. Cái này không nên cái kia không.” Cõi này vì vậy có thiện mà cũng có ác, có tốt mà cũng có xấu. Biên tế giữa thiện và ác, tốt và xấu chỉ nằm trong đường tơ kẽ tóc của ý niệm, hay nói theo nhà Phật là một mống tâm. Cùng một hành động, một việc làm, một sự việc nhưng khác nhau xa lắc xa lơ ở tâm thiện hay tâm ác.
Thiền Phật Giáo Phát Triển Trong Xã Hội Thiên Chúa Giáo
04/03/2020
3:26 CH
Trong những quốc gia nói tiếng Tây Ban Nha, Phật Giáo nằm ngay giữa bối cảnh lịch sử Thiên Chúa Giáo. Mối quan hệ giữa hai nền văn hóa tôn giáo – Phật Giáo và Thiên Chúa Giáo – phủ lên một hình ảnh bao quát: từ chủ nghĩa bài xích nhau đến đối thoại hiệu quả, chuyển qua các cấp độ đa dạng của sự lãnh đạm nhau.
Hai trăm năm Nguyễn Du qua đời, đọc ‘Phân Kinh Thạch Đài’
25/01/2020
1:00 SA
Năm nay, 2020 đánh dấu 200 năm thi hào Nguyễn Du qua đời (1820-2020). Trang Từ Điển Bách Khoa www.newworldencyclopedia.org đã xếp thi hào Nguyễn Du ngang hàng với thi hào Homer của Hy Lạp và thi hào Shakespeare của Anh Quốc.
Quay lại