Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (22)
Về tác giả
Danh sách tác giả
Thích Thanh Hòa
Mới nhất
A-Z
Z-A
Giới thiệu sách mới HƯƠNG TÍCH – PHẬT HỌC LUẬN TẬP, số 11/2024 (Tuệ Sỹ cùng nhiều tác giả)
25/04/2024
12:26 SA
HƯƠNG TÍCH - PHẬT HỌC LUẬN TẬP, tập 11/2024 Gồm các khảo luận, nghiên cứu về Phật học, triết học, nghệ thuật & điêu khắc Phật giáo Trong số này: Tuệ Sỹ l Thích Đức Thắng l Võ Quang Nhân l Thích Thanh Hòa l Nguyễn Tri Ân l Hạnh Nguyên l Thích Hạnh Minh l Bùi Chí Trung l Trần Kỳ Phương l Nguyễn Thị Tú Anh l Nohira Munehiro l Võ Thi Vân Anh
Sự Đa Dạng Của Nghiệp-Phân Biệt Nghiệp
26/01/2023
4:56 SA
Trong Kinh tạng, khái niệm nghiệp thường được nhắc đến một cách đơn giản và khái quát như nghiệp thiện, ác hoặc nghiệp của thân, miệng, ý. Thế nhưng, vào thời kỳ Phật giáo Bộ phái, các bộ luận nối tiếp nhau ra đời; các luận chủ đi sâu vào phân tích nghĩa lý đã được nói vắn tắt trong các kinh làm cho giáo lý được triển khai ra nhiều phương diện; các khái niệm cũng theo đó mà trở nên phức tạp từ tên gọi cho đến phạm vi ý nghĩa.
Sự Vận Động Của Bánh Xe Sinh Hóa
15/01/2023
4:47 SA
Con người sinh ra, lớn lên rồi chết đi. Cuộc sống cứ thế trôi qua lặng lẽ giữa bao ồn ào biến động của vũ trụ, thế nhưng có mấy khi chúng ta tự hỏi ý nghĩa đích thực của nó là gì, đằng sau sự vận động ấy có cái gì đang thúc đẩy?
Dược Sư Như Lai
22/01/2023
4:28 SA
Đức Phật Dược sư là một đấng Toàn giác. Để hiểu rõ ngài là ai, bản thể của ngài là gì, vai trò của ngài như thế nào…, trước tiên chúng ta cần hiểu thế nào là một chúng sinh giác ngộ.
Hóa Giải Xung Đột Dưới Quan Điểm Của Phật Giáo
31/01/2023
3:26 SA
Xung đột là một hiện tượng phổ biến. Nó hiện diện khắp mọi ngõ ngách của cuộc sống, từ trong những mối quan hệ cá nhân, gia đình, thậm chí trong từng cá nhân, đến giữa các tổ chức hội đoàn, và lớn hơn nữa, trong các mối bang giao quốc tế.
Hai Trí Và Tương Quan Với Ba Thân Của Phật
13/01/2023
3:43 SA
Trí tuệ của một đức Phật được gọi là Nhất Thiết Trí (sarva-jñatā). Trí này không những có tính nhận thức một cách vô phân biệt mà còn có tính hành động mang tính phân biệt. Bởi vì, một vị giác ngộ không chỉ thấy biết riêng thế giới chân như tịch tĩnh mà còn nhận thức thế giới phàm tình để từ đó phát khởi vô số hoạt động lợi tha.
Giới Thiệu Thuyết A-lại-da Thức Của Duy Thức Phái
14/11/2021
1:00 SA
Duy Thức Phái là một trường phái Phật Giáo Đại Thừa. Trường phái này thường được biết đến với hai tên gọi khác nhau tùy thuộc vào khía cạnh tiếp cận. Thứ nhất, xét trên phương diện quan điểm giáo lý đặc thù, trường phái này được gọi là Duy Thức Phái (Vijñaptimātra), có nghĩa là ‘giáo lý chủ trương rằng tất cả mọi hiện tượng chỉ là sự biểu hiện của thức,’ nói gọn là ‘Duy Thức.’
Nhân Quả Đồng Thời
11/11/2021
6:00 SA
Trong đời sống hàng ngày, chúng ta thường nhận thức không-thời gian như những sự vật hiện tượng có thật (thực thể). Dựa trên nhận thức đó, Nhất Thiết Hữu Bộ—một trường phái Phật Giáo thời kỳ đầu—chủ trương thời gian thực sự tồn tại qua ba thời quá khứ, hiện tại và vị lai (tam thế thật hữu). Cũng như thế, trong Vật lý học cổ điển, không-thời gian cũng được xem là những định tính của thực tại. Tuy nhiên, khi đi sâu vào chiêm nghiệm thực tại bằng trí tuệ vô phân biệt, Phật Giáo Đại Thừa thấy rằng vạn vật liên quan mật thiết với nhau.
Ba Tự Tính – Ba Chiều Kích Của Thực Tại
10/11/2021
6:01 SA
Duy Thức Phái là một trường phái Phật Giáo Đại Thừa chú trọng đến nhận thức luận. Kinh luận thuộc trường phái này thường nhấn mạnh rằng bất kì cái gì được kinh nghiệm, những cái mà thường được cho là chân thật, thực ra chỉ là một sự giả thác thuần túy ngôn ngữ (upacāra).
Truyền Thống Thờ Phụng Xá-lợi
10/01/2020
1:00 SA
Tín ngưỡng vào tính linh thánh của những di vật hoặc Thánh địa liên quan đến các bậc Thánh là một hiện tượng phổ biến trong mọi tôn giáo trên thế giới.
Quay lại