Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (181)
Về tác giả
Danh sách tác giả
Minh Mẫn
Mới nhất
A-Z
Z-A
Ông Táo
27/01/2019
4:02 SA
23 tháng Chạp âm lịch, là ngày cúng ông Táo, theo truyền thuyết nhân dân ta. Nguồn gốc ảnh hưởng văn hóa Tàu, đó là một tín ngưỡng văn hóa dân gian có nguồn gốc từ ba vị thần Thổ Công, Thổ Địa, Thổ Kỳ của Lão giáo, nhưng được người Việt chuyển hóa sự tích hai ông một bà là vị thần Đất, vị thần Nhà, vị thần Bếp núc .
Nhai gân chờ thời hay thụ động?
25/12/2018
6:22 SA
Tuy PGVN ngày nay không như Phật giáo Hàn quốc sau đệ nhị thế chiến, chư Tăng ẩn cư lên núi, giao đồng bằng và quần chúng cho Tin Lành ngự trị, để Phật giáo Hàn quốc biến thành thiểu số mà trước chiến tranh, Phật giáo từng phủ trùm lên tín ngưỡng dân gian.Cũng thế, nếu chư Tăng vẫn ỷ lại cuộc sống sung túc hiện nay, vẫn dựa vào thế quyền và được yểm trợ mọi mặt, chắc chắn Phật giáo sẽ xa rời quần chúng, đừng thắc mắc tại sao tôn giáo bạn thiểu số mà phô trương rầm rộ vào ngày Chúa Giáng sinh.
An cư và mãn hạ
08/11/2018
1:25 SA
“An cư” là từ không còn xa lạ đối với tín đồ Phật giáo; tuy nó không có nghĩa “an cư lạc nghiệp” của đạo Nho, nhưng khía cạnh nào đó, “lạc nghiệp” mang nghĩa “Đạo nghiệp”, mà hàng năm, chư Tăng cả Nam lẫn Bắc Tông đều duy trì theo luật giới của đức Phật.
Tăng Bào
15/10/2018
3:50 SA
Từ thế tục cho đến Tôn giáo, thậm chí có những hội đoàn, quân đội…đều có màu sắc, dáng kích sắc phục khác nhau. Nhìn vào phân biệt ngay là đoàn thể, tổ chức hay Tôn giáo nào, ngay cả trong một Tôn giáo còn có nhiều sắc phục khác nhau cho mỗi hệ phái, dòng tu…Tăng bào còn gọi là pháp phục, pháp y của Tăng sĩ nhà Phật.
Bọt bóng - sắc màu
05/10/2018
4:01 CH
Đời người ai cũng có một giai đoạn đáng nhớ, những khúc quanh lịch sử đời người có khi vinh hiển, có lúc khổ đau, có khi sung túc may mắn, đôi lúc thê lương cùng tận. chà đạp nhau mà sống, lừa đảo nhau vươn lên…chỉ những ai thủ tiết lương tri mới chấp nhận thiệt thòi lọt sâu tận đáy xã hội. Một xã hội không công bằng,thiếu tình người thì đừng bao giờ mong có một cuộc sống ổn định an thân.Nền tảng đạo đức xã hội vắng mặt, cho dù nhân danh tôn giáo,nhân danh tín đồ ngoan đạo, nhãn hiệu từ thiện… cũng chỉ là lớp lụa mỏng phủ lấp ổ vi khuẩn hoành hành trong những ai mang tâm ô uế.
Hoạt dụng của thiền định
01/10/2018
3:35 SA
Ngày nay chủ đề Thiền không còn xa lạ đối với những ai muốn tìm hiểu và muốn định nghĩa một cách minh bạch, nhưng mấy ai hiểu và cảm nhận một cách chính xác và minh bạch về những hoạt dụng của Thiền.Tùy mỗi trường phái, mỗi góc độ để nhìn và hiểu về Thiền khác nhau, từ đó, việc hành hoạt cũng khác biệt.
Xã hội và đạo đức nhân quả
06/05/2018
4:30 SA
Nhân quả không phải là tín điều của tôn giáo mà là hệ quả tất yếu của mọi hành động, ngôn ngữ, suy nghĩ. Luật pháp chỉ là công cụ hỗ trợ chứ không là phương tiện giáo dục xã hội.
Giới Và Luật
15/01/2018
2:50 SA
Đặc tính của tôn giáo
09/01/2018
3:31 CH
Các Tôn giáo lớn như Kito giáo, Hồi giáo, Phật giáo, có thể giống nhau ở một số quan điểm về đạo đức xã hội, riêng phật giáo không hề cách ly hiện thực và lý tưởng để phủ nhận cuộc sống hiện thực chuẩn bị cho thế giới lý tưởng như hầu hết các tôn giáo Thần học, vì Phật giáo phủ nhận một đấng sáng tạo, đó là điều đặc biệt giữa Phật giáo với các tôn giáo khác. Vì
Phật Sự - Pháp Sự - Nhân Sự
04/11/2017
4:05 SA
Xưa có câu -"nhất niên Phật tại tiền, nhị niên Phật trung thiên - tam niên Phật xuất thiên" Nghĩa là năm đầu tiên tu Phật thì luôn thấy Phật trước mắt, qua năm sau thấy Phật lơ lững giữa tầng mây, rồi năm thứ ba trở đi không còn thấy Phật nữa mà thấy toàn chuyện phù phiếm thế tục.
Quay lại