Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (15)
Về tác giả
Danh sách tác giả
Tuệ Sỹ
Mới nhất
A-Z
Z-A
Giới thiệu sách mới HƯƠNG TÍCH – PHẬT HỌC LUẬN TẬP, số 11/2024 (Tuệ Sỹ cùng nhiều tác giả)
25/04/2024
12:26 SA
HƯƠNG TÍCH - PHẬT HỌC LUẬN TẬP, tập 11/2024 Gồm các khảo luận, nghiên cứu về Phật học, triết học, nghệ thuật & điêu khắc Phật giáo Trong số này: Tuệ Sỹ l Thích Đức Thắng l Võ Quang Nhân l Thích Thanh Hòa l Nguyễn Tri Ân l Hạnh Nguyên l Thích Hạnh Minh l Bùi Chí Trung l Trần Kỳ Phương l Nguyễn Thị Tú Anh l Nohira Munehiro l Võ Thi Vân Anh
Ngoài hư không có dấu chim bay?
26/10/2021
4:49 SA
Có hay không có Nghiệp? Có hay không có Tự ngã? Có hay không có Thời gian? Có hay không có một Linh hồn? Thật là những câu hỏi choáng váng đặt ra trong cuốn sách “Tổng Quan Về Nghiệp” của Thầy Tuệ Sỹ do Hội Đồng Hoằng Pháp xuất bản năm 2021.
Giảng Nhập Trung Luận (Tuệ Sỹ, 2017)
01/08/2021
7:53 CH
Tổng hợp bài giảng của thầy Tuệ Sỹ về Nhập Trung Luận.
Tái Bản Sách: A-tì-đạt-ma Câu-xá, Tập IV (Tuệ Sỹ Dịch & Chú)
11/05/2021
1:46 SA
Ám ảnh bức bách duy nhất của mọi sinh vật chính là sự chết. Các sợ hãi khác chỉ là biến thái của sợ chết. Thế giới bị chinh phục, bị khống chế, bị điều động bởi sự chết. Kinh Phật nhân cách hóa nó thành một loại Ma. Theo từ nguyên, trong tiếng Phạn, mara là danh từ phái sinh từ động từ √mṛ: mriyate, nó chết. Mọi hoạt động của chúng sinh, mọi thứ được kể là văn minh tiến bộ, thảy đều là những biện pháp mà các loài lựa chọn để bảo đảm sự sinh tồn của bản thân và đồng loại. Thế nhưng, do nhận thức sai lầm, điên đảo, kết quả của những lựa chọn đại phần, nếu không muốn nói tất cả, thảy đều tai hại. Đức Phật thành Chánh giác, được mô tả là sau khi chiến thắng quân đội Ma và những quyến rũ của Ma. Các vị luận giải A-tì-đạt-ma cho rằng sợ hãi là một biểu hiện của phiền não. Đây là khía cạnh tiêu cực của sợ hãi. Mặt tích cực được biểu hiện nơi các yếu tố tâm sở thiện.
Ngày Tết đọc Kinh Phật
11/02/2021
1:00 SA
.../...Thí như trong biển cả, nếu thuyền chở nhiều trân bảo, chắc sẽ nhanh chóng bị đắm chìm. Chánh pháp Như Lai không như vậy, mà sẽ bị tiêu diệt từ từ. Chánh pháp của Như Lai không bị đất làm hoại, không bị nước, lửa, gió làm hoại đi. Cho đến lúc chúng sanh ác xuất hiện ở thế gian, thích làm các điều ác, muốn làm các điều ác, thành tựu các điều ác; phi pháp nói là pháp, pháp nói là phi pháp; phi luật nói là luật; bằng pháp tương tợ mà cú vị thịnh hành. Bấy giờ Chánh pháp Như Lai mới chìm mất....
Giới thiệu kinh điển Phật giáo Đại thừa
07/11/2016
3:55 SA
Các bộ Kinh đại thừa bắt đầu được phổ cập vào thế kỷ thứ nhất trước TL. Nguồn gốc của nó không gắn liền với bất cứ tên tuổi cá nhân nào, cũng không được liên kết với duy chỉ một cộng đồng tăng lữ sơ kỳ nào, dù bộ phái chính được biết vẫn là Đại chúng bộ (Mahā-sāṃghika). Nó phát sinh ở vùng đông-nam Ấn-độ, phát triển qua vùng tây-nam và cuối cùng đến vùng tây-bắc.
Những giá trị phổ quát của Bồ Tát hành
17/07/2015
3:52 SA
Đức Phật Nói Về Sự Cúng Thí Tổ Tiên Và Ngạ Qủy
27/10/2010
12:00 SA
Tô Đông Pha Những Phương Trời Viễn Mộng
10/10/2010
12:00 SA
Một Thời Truyền Luật
30/07/2013
12:00 SA
Quay lại