Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (493)
Về tác giả
Danh sách tác giả
Đạt Lai Lạt Ma
Mới nhất
A-Z
Z-A
Tìm Kiếm Hạnh Phúc Của Con Người
19/10/2021
3:27 CH
Tôi là một người tương đối mới đến với thế giới hiện đại. Mặc dù tôi đào thóat khỏi quê hương tôi lâu rồi từ năm 1959, và mặc dù đời sống của tôi từ lúc đó như một người tị nạn tại Ấn Độ đã đưa tôi tiếp xúc gần hơn với xã hội đương thời, nhiều năm của tôi phần lớn bị cắt rời khỏi những thực tế của thế kỷ hai mươi.
Tuệ Trí Của Đức Đạt Lai Lạt Ma
11/10/2021
8:56 SA
Tuệ Trí của Đức Đạt Lai Lạt Ma là một phần trích từ xuất bản trước đó của quyển Năng lực của Từ bi - những lời dạy của Đức Đạt Lai Lạt Ma phát hành vào tháng 5 năm 1993 tại Luân Đôn. Hy vọng rằng phần trích xuất này - Tuệ Trí của Đức Đạt Lai Lạt Ma - sẽ mang lại Thông điệp của Đức Đạt Lai Lạt Ma về tầm quan trọng của từ ái và bi mẫn và sự tha thứ cho nhiều đối tượng hơn.
Hạnh Phúc Của Chúng Ta, Sức Khỏe Của Chúng Ta, Tương Lai Của Chúng Ta Đức
04/10/2021
1:00 SA
“Hòa bình thế giới thực sự bắt nguồn từ việc tìm thấy được sự an lạc nội tâm. Sự giận dữ, ganh tị và thất vọng sẽ dễ dàng trở thành nguồn gốc của bạo lực, do đó chúng ta cần phải củng cố lòng từ bi vốn là bản chất cơ bản của con người chúng ta.
Giác Ngộ Đạo Đăng Luận Của Atisha
11/09/2021
3:11 CH
Ấn ngữ tựa đề của luận điển này là Bodhipathapradipa, có nghĩa là Giác Ngộ Đạo Đăng Luận hay Ngọn Đèn Cho Con Đường Giác Ngộ. Thuật ngữ “bodhi” trong tiếng Sanskrit có nghĩa là Giác Ngộ và có ý nghĩa một là xua tan điều gì đấy và thực chứng hay hoàn thiện điều gì đó.
Giáo Huấn Về Tám Đề Mục Tu Dưỡng Tâm
10/08/2021
6:47 CH
MẶC DÙ TẤT CẢ những tiến trình vật chất trong này và thế kỷ vừa qua chúng ta vẫn trải nghiệm khổ đau, đặc biệt trong mối quan hệ với sự cát tường tinh thần. Trong thực tế, nếu bất cứ thứ gì, cung cách phức tạp của sự sống được tạo nên bởi sự hiện đại hóa và toàn cầu hóa đang gây ra những vấn đề mới và những nguyên nhân mới của sự bất ổn về tinh thần.
Bát Nhã Tâm Kinh
27/07/2021
1:00 SA
Giáo Lý Chính Của Đạo Phật
18/07/2021
3:51 CH
TÔI SẼ TRÌNH BÀY một tóm tắt nền tảng giáo lý của Đức Phật về Bốn Chân Lý Cao Quý – khổ đế (sự thật về khổ đau), tập đế (sự thật về nguồn gốc), diệt đế (sự thật về chấm dứt), và đạo đế (sự thật về con đường dẫn đến sự chấm dứt đau khổ.) Đức Phật đã dạy về những sự thật này ngay khi ngài đạt đến Giác Ngộ như một phần của những gì được biết như Chuyển Pháp Luân Lần Thứ Nhất. Nếu không có một sự thông hiểu về Bốn Chân Lý Cao Quý thì chúng ta không thể tiến hành sự học hỏi và thấu hiểu một cách đầy đủ về bản chất của thực tại phù hợp với Đạo Phật.
Các Bước Thực Tiễn Hướng Tới Việc Bảo Vệ Môi Trường
15/07/2021
4:49 CH
Hiện nay, môi trường - nguồn sống cho tất cả chúng sinh trên thế giới bao gồm cả Tây Tạng, vùng Đất tuyết - đang trải qua sự thoái hóa ở phạm vi rộng. Vào thời điểm này, điều cực kỳ quan trọng là mỗi chúng ta, theo khả năng của mình, phải luôn nỗ lực để bảo đảm việc gìn giữ và bảo vệ môi trường của hành tinh này và con người một cách thích hợp.
Thông Điệp Của Đức Đạt Lai Lạt Ma Nhân Dịp Sinh Nhật Lần Thứ 86 Của Ngài Vào Ngày 6 Tháng 7 Năm 2021.
07/07/2021
4:26 SA
"Nhiều người thực sự cho thấy họ yêu tôi. Và nhiều người thực sự yêu nụ cười của tôi", Đức Đạt Lai Lạt Ma nói với một nụ cười khi bắt đầu video. "Dù già nhưng gương mặt tôi khá điển trai", ngài cười nói.
Phát Biểu Bế Mạc Tại Đại Hội Giáo Hội Phật Giáo Toàn Cầu 2011
04/07/2021
2:02 CH
Giờ đây tôi nghĩ rằng tất cả những điều tích cực đã được phát biểu, vì vậy bây giờ điều duy nhất còn lại là để tôi nói them về những điều tiêu cực. Chúng ta phải rất, rất nghiêm túc. Bản thân tôi là một tu sĩ Phật giáo. Tôi luôn nhìn lại mình. Mỗi buổi sáng, ngay khi thức dậy, tôi luôn nhớ đến Đức Phật và niệm một số lời dạy của Ngài, để định hướng tâm trí của tôi. Sau đó, thời gian còn lại trong ngày, tôi dành để tuân theo các nguyên tắc đó: trung thực, chân thật, từ bi, an lạc, không bạo lực. Vì vậy, tôi hy vọng rằng, các anh chị em Phật tử của tôi ở đây, khi quý vị nói về giáo pháp, "Phật Pháp”, quảng bá và truyền bá Phật Pháp, trước tiên, bạn tự truyền pháp trong trái tim của chính mình. Đó là điều rất quan trọng, đó chính là - Phật pháp.
Quay lại