Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (68)
Về tác giả
Danh sách tác giả
Thích nữ Tịnh Quang
Mới nhất
A-Z
Z-A
Kinh Chánh Kiến - Sammādiṭṭhisuttaṃ (song ngữ Vietamese-English)
16/03/2021
4:23 CH
Chánh kiến (Sammā diṭṭhi) có nghĩa là hiểu biết các pháp như chúng thực sự là, chứ không như chúng dường như là. Điều quan trọng, chúng ta phải nhận thức được rằng Chánh kiến trong đạo Phật có một nội hàm đặc biệt, khác hẳn với những gì thường được mọi người gán cho. Trong Phật giáo, Tuệ giác Chánh kiến có khả năng soi chiếu để thấy rõ năm thủ uẩn và hiểu được bản chất thực của nó, điều này có nghĩa là phải hiểu được chính thân và tâm con người. Để hiểu rõ hơn về Chánh kiến, chúng ta cần điểm qua lời dạy của Tôn giả Sàriputta (Xá-lợi-phất) trong Kinh Chánh Tri Kiến:
Thời gian-ý thức
07/03/2020
4:42 SA
Trước hết, thời gian vật lý là khách quan và tồn tại bên ngoài tâm trí con người và là một phần của thế giới tự nhiên, thứ hai, thời gian tâm lý chủ quan và có sự tồn tại phụ thuộc vào ý thức.
Đắc đạo - thành Phật theo kinh luận Bắc truyền
31/12/2019
1:01 SA
...Chúng ta ngày nay cũng đang trên đường tiệm tu, nhưng việc thành Phật Đắc đạo còn tùy ở công hạnh tu hành, sự tinh tấn…cùng với thời gian được đo bằng ‘vô lượng’ kiếp số nữa. Nếu khi chúng ta nhận ra, hay sống với tâm ‘vô lượng’ thì kiếp số sẽ không còn là vấn đề; và chúng ta có thể làm Phật, đắc đạo trong những khoảnh khắc yên tĩnh nhất.
Thực nghiệm giác quan, chứng nghiệm tri tưởng
27/12/2018
3:32 SA
Thực nghiệm bằng sự quan sát và nhận rõ các đối tượng băng qua tâm thức, như thế rõ biết mà không trụ, đó là tu hành; không trụ mà biết rõ tức là Pháp vị (知心无住,即是修行,无住而知,即为法昧/ 知儒編), sự trải nghiệm Pháp tính của thực tại, nội tại một cách yên lắng. Khi ý thức lắng dịu, không còn thao thức với ngoại tại, tri tưởng như mây ngự trên tầng cao ung dung với muôn vạn hình thái, dưới vách đá xưa, hoa cứ nở rồi tàn.
Tương quan giữa ý thức và não bộ
07/12/2018
11:24 SA
Học thuyết đồng nhất (nhận dạng) tâm (trí/ý thức) và não (The Mind/Brain Identity Theory) cho rằng trạng thái tinh thần là trạng thái não, quá trình não bộ đồng nhất với các trạng thái của tâm ý. Lý thuyết này được một số nhà Duy vật thuần túy ủng hộ. Khi người ta nói “cô ấy có tâm trí tốt, hay cô ấy có bộ óc tốt” là để thay thế cho nhau.
Thong dong trước tám ngọn gió đời
13/08/2018
4:02 SA
Chúng ta thường bị nhiều thứ ràng buộc từ đời sống, chịu sự chi phối không những đối với cảm thụ vật chất mà còn những quan hệ về nhận thức, tư tưởng khởi nguồn tác động từ bên ngoài và cả bên trong chúng ta
Thong dong trước tám ngọn gió đời
13/10/2017
4:12 SA
Chúng ta thường bị nhiều thứ ràng buộc từ đời sống, chịu sự chi phối không những đối với cảm thụ vật chất mà còn những quan hệ về nhận thức, tư tưởng khởi nguồn tác động từ bên ngoài và cả bên trong chúng ta.
Bát Chánh Đạo là phương pháp phát triển trí tuệ và đạo đức cho xã hội
24/03/2017
4:45 CH
‘Bát chánh đạo’ hay Tám con đường cao quý (八正道 - āryāstāngika-mārga/còn được gọi là "Trung Đạo") là một trong những nền tảng của toàn bộ lời dạy của Đức Phật. Đức Phật đã mô tả nó là con đường dẫn đến sự chấm dứt đau khổ (dukkha) và đạt được tự giác.
Kinh Lòng Ham Muốn Dẫn Đến Đau Khổ
17/03/2017
4:46 CH
Đức Phật bảo các thầy Tỳ kheo, người nào mà có thể lìa dục, có thể đoạn được sắc dục, dứt trừ được tình sắc, bỏ tham không nhiễm, cho đến không dính mắc vào sắc thì người ấy chính là Sa môn, Phạm chí.
Khái Niệm Niết Bàn Từ Quan Điểm Tâm Lý Học
16/03/2017
4:28 CH
Khái niệm về Niết Bàn vốn được giảng giải bởi Đức Phật (566-486 BCE). Vào năm 35 tuổi, Đức Phật đã đạt được đỉnh cao Trí Tuệ, giác ngộ bản chất sự thật của thực tại, đây là Niết bàn (Chân lý tuyệt đối). Từ Nirvana xuất phát từ nghĩa đen ‘thổi tắt’ và liên quan đến việc thổi tắt ngọn lửa đang cháy của hận thù, tham lam và mê muội.
Quay lại