Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (50)
Về tác giả
Danh sách tác giả
Lê Sỹ Minh Tùng
Mới nhất
A-Z
Z-A
Bài Kinh Giải Thoát Nhanh Nhất Thế Gian | Lê Sỹ Minh Tùng
06/03/2025
4:54 SA
Khi đức Phật còn tại thế, có câu chuyện rất hy hữu trong Tiểu Bộ Kinh mà có lẽ người Phật tử đã có lần nghe qua. Số là, đức Phật đang ở tịnh xá Kỳ viên (Jetavana), thuộc thành Xá Vệ (Savatthi) do trưởng giả Cấp Cô Độc (Anathapindika) phát tâm cúng dường.
Giới - Giữ Giới Hay Tu Giới? | Lê Sỹ Minh Tùng
12/02/2025
6:33 SA
Là người đệ tử Phật thì Giới - Định - Tuệ là khuôn vàng thước ngọc, là kim chỉ nam, là con đường duy nhất hướng về giải thoát giác ngộ. Vậy Giới là gì? Và người đệ tử Phật có nên giữ Giới hay tu Giới?
Nguồn Gốc Và Con Đường Giải Thoát Của Phật Giáo Nguyên Thuỷ Và Đại Thừa Tác Giả: Lê Sỹ Minh Tùng
30/01/2025
3:59 SA
Việt Nam là quốc gia ở vùng Đông Nam Á cho nên chúng ta may mắn được hấp thụ hai trường phái Phật giáo lớn nhất của thế giới, đó là Phật giáo Nguyên thuỷ và Phật giáo Đại thừa. Tuy nhiên, cho đến ngày nay người Phật tử vẫn còn mù mờ nếu không muốn nói là hiểu sai lạc về nguồn gốc của Phật giáo từ khi đức Phật nhập Niết bàn và Phật giáo đã trải qua bao biến đổi thăng trầm dọc theo dòng thời gian và sự vô thường của tạo hoá.
Pháp Môn Không Hai
02/04/2023
3:56 SA
Sống trong thế gian con người hằng ngày gánh chịu biết bao khổ ách bởi vì chúng ta chạy theo ý thức phân biệt đối đãi. Ý thức càng nhạy bén thì sự phân biệt càng nhiều.
Sự Khác Biệt Về Sự Chứng Đắc Giữa Phật Giáo Nguyên Thủy Và Phật Giáo Đại Thừa
01/03/2023
4:33 SA
Tuy Phật giáo Nguyên thủy và đại thừa có hai con đường đi đến giải thoát giác ngộ khác nhau. Hai trường phái có những kinh điển khác nhau, nhưng tựu trung thì hành trình giải thoát không sai khác. Đó là nếu muốn có giải thoát thì hành giả phải loại bỏ cho hết vô minh, phiền não mà căn bản của nó vẫn là tham, sân, si, mạn. Vì thế trong cuộc sống, nếu hành giả bớt được một chút vô minh, phiền não thì vị ấy có một phần Bồ đề, Niết bàn cho đến khi dứt hết vô minh, đoạn trừ hoàn toàn phiền não thì thì có vô thượng Bồ đề, vô thượng Niết bàn vậy.
Thiền Tông – Tổ Sư Thiền - Tối Thượng Thừa Thiền
01/02/2023
4:09 SA
Từ xưa, Phật giáo Trung Hoa cho hệ thống những người chuyên tâm tọa thiền là Thiền tông bao gồm cả hai hệ thống Thiên Thai và Tam Luận chớ không nhất thiết chỉ có Đạt Ma tông. Nhưng từ đời Đường về sau, Đạt Ma tông trở nên hưng thịnh vì thế từ ngữ Thiền tông liền chuyển sang để chỉ cho Đạt Ma tông.
Thuyết Tái Sinh Của Phật Giáo
07/06/2022
4:42 SA
Một nét đặc thù rất quan trọng trong thuyết tái sinh của Phật giáo là tuy tấm thân vật lý chấm dứt ở một thân xác, nhưng dòng chảy của tâm thức không hề bị ngưng trệ. Khi Đức Phật còn sinh tiền, Ngài đã khẳng định rằng sự tái sinh xảy ra tức khắc (ngay lập tức) chớ không phải trải qua một giai đoạn trung gian nào khác. Chỉ sau này Phật giáo Tây tạng và Phật giáo đại thừa dựa theo luận thuyết của luận sư Long Thọ, Vô Trước và Thế Thân gọi là Thân trung ấm mà nó cần 49 ngày để thọ sanh.
Cuộc Đời Đức Phật Thích Ca (Trọn Bộ)
01/01/2022
5:27 SA
Cuộc Đời Đức Phật Thích Ca là cuốn sách diễn tả những tiến trình từ khi Đức Phật vừa sinh ra, lớn lên, rồi từ bỏ cung vàng điện ngọc để đi tìm chân lý. Cuộc hành trình dài, đầy gian khổ và sau cùng Ngài đắc đạo trở thành đấng giác ngộ và nhân loại đã gọi Ngài là Phật. Sau khi thành đạo, Ngài thu nhận đệ tử và bắt đầu hoằng dương Phật pháp trong suốt chiều dài 45 năm. Hễ nơi nào có bước chân Ngài đến là ánh đạo vàng bừng tỏa huy hoàng.
Đản Sinh Của Đức Phật Thích Ca
22/05/2018
5:33 SA
“Ngã” ở đây là chấp ngã nghĩa là chấp thân, tâm này thật sự là “ Ta” và “Cái Của Ta”. Đức Phật không phủ nhận thân này là ta hay những vật sở hữu mà chúng ta dày công gầy dựng là của ta, nhưng Ngài chỉ nhắc nhở rằng cái Ta hay cái của Ta chỉ là dựa trên quy ước, trên danh nghĩa của cuộc đời thế thôi. Nếu con người chấp cứng vào nó thì đây là những sợi dây vô hình cột chặt con người vào cảnh khổ, không có lối thoát từ kiếp sống này và đến biết bao kiếp sau nữa. Tại sao?
Căn nghiệp của con người
17/05/2018
4:37 SA
Ngày thứ hai 15 tháng 4 năm 2012, có vụ khủng bố nổ bom tại cuộc chay đua ở Boston (Boston Marathon) đã gây thiệt mạng cho 3 người và gây thương tích gần ba trăm người khác (282). Rất nhiều người trong số bị thương đó đã bị cưa một chân hoặc hai chân.
Quay lại