Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (6)
Về tác giả
Danh sách tác giả
Thích Thắng Giải
Mới nhất
A-Z
Z-A
Một Trăm Công Án Bình Giải | Thích Thắng Giải
01/07/2025
3:26 SA
Một trăm công án của các bậc Thánh nhân được trích ra từ trong các bộ kinh sách như: kinh Lăng Nghiêm Tông Thông do Hòa thượng Nhẫn Tế Việt dịch, Thiền sư Trung Hoa do Hòa thượng Thanh Từ Việt dịch, Ngũ Đăng Hội Nguyên do Hòa thượng Phước Hảo Việt dịch. Với trí của người viết không thể nào thấu hiểu tận tường ý nghĩa trong một trăm công án của các bậc thánh nhân này. Nhưng khi đọc qua, người viết rất thích thú với lời dạy của các ngài nên viết lời bình giải nhằm chia sẻ cho những người hữu duyên.
Lời Dạy Của Các Bậc Thánh Nhân Trong Các Ngữ Lục, 33 Bài Kệ Và Phẩm Bất Nhị Trong Kinh Duy-ma-cật Giải Nghĩa | Thích Thắng Giải
29/06/2025
3:32 SA
Bằng kinh nghiệm tu học tới đâu thì người viết sẽ viết lời giải nghĩa tới đó. Khi nghiên cứu lời dạy của các bậc thánh nhân trong các ngữ lục, 33 bài kệ và phẩm Pháp môn bất nhị trong kinh Duy-Ma-Cật, người viết nhận thấy rằng những lời dạy đó chính là tu tập đạo thánh đế vô lậu. Tu tập đạo thánh đế vô lậu chính là tu tập bát chánh đạo vô lậu. Tu tập Bát chánh đạo vô lậu nghĩa là tu tập giới - định - tuệ vô lậu. Tu tập giới - định - tuệ vô lậu nhằm đoạn trừ khổ đế - tập đế để thành tựu tứ thánh quả và cho đến quả vị Phật.
Bát Chánh Đạo Hữu Lậu & Bát Chánh Đạo Vô Lậu
23/09/2022
6:01 SA
Giáo lý Bốn thánh đế là giáo pháp quan trọng nhất của những người học và tu tập theo lời dạy của Đức Phật. Cho dù chúng ta thuộc truyền thống Nguyên Thuỷ hay truyền thống Đại Thừa cũng đều tu học từ nền tảng giáo pháp này.
Giải Nghĩa Kinh Kim Cang, Bát Nhã & 33 Bài Kệ Của Các Vị Tổ Ấn - Hoa
04/01/2022
5:30 SA
Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật Đa, Tâm Kinh và 33 Bài Kệ Của Các Vị Tổ Ấn - Hoa vốn đã có nhiều bản chú giải của các bậc đại lão Hòa Thượng - Những bậc thầy có trí tuệ rộng lớn. Tôi là người trí cạn nên có thể chưa hiểu hết nội dung thâm sâu của những bản kinh này. Nhưng mỗi lần đọc các bản kinh, bản thân tôi rất tâm đắc với nghĩa lý siêu việt trong từng đoạn, từng lời trong kinh.
Chân Tâm và Vọng Tâm
12/05/2020
1:00 SA
Như các phần trước đã nói, chân tâm không sinh diệt và vọng tâm sinh diệt luôn tồn tại nơi mỗi con người chúng ta. Bởi con người sống với vọng tâm nên tạo ra dòng lưu chuyển sinh tử khổ đau của chúng sinh hữu tình với những quả báo sai biệt.
Niệm Định Tuệ Hữu Lậu Và Niệm Định Tuệ Vô Lậu
05/04/2025
3:40 SA
Ngôn ngữ là một phương tiện để diễn tả đạo lý, nhưng thể thật của đạo thì vượt ra ngoài ngôn ngữ và tất cả ý niệm. Vì vậy, một khi chúng ta liễu tri được nghĩa chân thật của đạo thì lúc đó sẽ thấu tỏ được sự diệu dụng của phương tiện ngôn ngữ. Nếu xét về nghĩa thật của đạo, đó chính là chân tâm không sinh diệt hay chánh kiến vô lậu.
Quay lại