Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (7)
Về tác giả
Danh sách tác giả
DT. Suzuki
Mới nhất
A-Z
Z-A
Thiền Và Tâm Phân Học
17/02/2022
4:56 SA
Sách này là kết quả của một cuộc hội thảo về Thiền và Tâm phân học, dưới sự bảo trợ của Ban Tâm phân học của trường y khoa Autonomous National University, Mexico, vào thượng tuần tháng tám, 1957, ở Cuernavaca, Mexico.
Huyền Học Đạo Phật và Thiên Chúa
02/06/2020
5:55 CH
Cuốn sách không hề có kỳ vọng là một nghiên cứu tường tận, có hệ thống về chủ đề đã đưa ra. Sách không ít thì nhiều chỉ là một thu tập những nghiên cứu mà tác giả đã viết dần dà trong khi nghiên cứu, nhất là về Meister Eckhart như là một đại diện của Huyền học Thiên Chúa giáo. Vì tư tưởng Eckhart rất là gần gũi với tư tưởng Thiền tông và Chân tông. Thiền và Chân tông dị biệt biểu hiện ở chỗ: Thiền được gọi là Juriki, hay “tự lực”, trong khi Chân tông được gọi là Tariki, hay “tha lực”. Nhưng có một cái gì chung cho cả hai tông mà bạn đọc sẽ cảm thấy. Do đó, ta có thể quy Eckhart, Thiền và Chân tông coi như cùng thuộc về trường phái huyền học vĩ đại. Mối dây liên hệ nền tảng của ba phái trên có thể không luôn luôn rõ rệt trong các trang sách. Tuy nhiê
Lăng Già Đại Thừa Kinh
29/05/2020
3:10 CH
Chủ yếu của kinh Lăng già là bàn về chân lý Tự chứng tự nội hay Tự chứng thánh trí mà được Như lai thể chứng, mang tư tưởng nhất quán là tư tưởng “Như lai tàng và Alaida thức” mà Alaida một mặt đồng nhất với Như lai tàng. Tuy nhiên, trong sự đồng nhất ở đây cũng có tính dị biệt, cho nên tất cả pháp đều từ Alaida mà lưu xuất.
Vô Niệm English-Vietnamese
12/08/2019
4:00 CH
Lịch sử Thiền tông Trung Hoa sơ kỳ xuất hiện với hai tên tuổi tiêu biểu. Một vị đương nhiên là Sơ Tổ Bồđề Đạt-ma2, người khai sáng Thiền tông Trung Hoa, và vị thứ hai là Lục Tổ Huệ Năng, người định hướng dòng mạch Thiền tông bắt nguồn từ Tổ Đạt-ma. Nếu không có Tổ Huệ Năng và môn đệ trong tông môn của Ngài thì Thiền tông không thể nào phát huy và hưng thịnh vào đầu đời Đường Trung Hoa
Cốt tủy của Đạo Phật
21/10/2017
3:32 SA
Vâng Thánh chỉ của Thiên Hoàng, tác giả có viết hai bài giảng về Cốt Tủy của Đạo Phật tại Hoàng Cung trong hai ngày 23 và 24 tháng 4 năm 1946. Bài giảng liền sau đó được dịch ra tiếng Anh; và ông Christmas Humphreys, Hội Trưởng Hội Phật học Luân Đôn đem bản thảo về Luân Đôn và cho ấn hành đầu năm nay.
Thiền Vô Niệm
04/05/2015
8:40 SA
Bản dịch tiếng Việt “Thiền Vô Niệm” này đã được chúng tôi thực hiện vào năm 1987 từ bản văn tiếng Pháp “Le Non-Mental Selon la Pensée Zen” do Hubert Benoît dịch từ nguyên tác tiếng Anh, “The Zen Doctrine of No Mind” của cố Tiến sĩ D. T. Suzuki.
Vô Niệm
30/10/2010
12:00 SA
Quay lại