Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (19)
Về tác giả
Danh sách tác giả
Thích Nữ Thuần Bạch
Mới nhất
A-Z
Z-A
Bilingual: Listening Meditation / Thiền Lắng Nghe
01/07/2023
5:22 SA
Tập trung sự chú ý vào cảm giác hơi thở, chỗ nào mạnh, chỗ nào dễ dàng nhất đối với bạn – chỉ thở bình thường, tự nhiên. Hãy theo dõi hơi thở trong ít phút. Rồi đưa sự chú tâm từ hơi thở tới lắng nghe những tiếng động chung quanh...../.....Focus your attention on the sensation of the breath, either where it is strong or where it is easiest for you—just keep breathing normally and naturally. Watch your breath for a few minutes. Then you shift your attention from the breath to listening to the surrounding sounds.
Ngữ Lục Bạch Ẩn Huệ Hạc
20/04/2020
1:00 SA
Mọi chúng sanh xưa nay là Phật. / Cũng như nước và băng, / Lìa nước không có băng, / Ngoài chúng sanh không tìm ra Phật.
Bình thường tâm thị đạo (song ngữ Việt-Anh)
15/04/2020
8:52 SA
Truyền thống Phật giáo dạy rằng tất cả con người đều trải qua đau khổ và bất toàn. Tình trạng khó xử chung này không phải do cơ quan thần thánh bên ngoài áp đặt, và bao phủ ý nghĩa sâu xa không phù hợp với chân tánh của thực tại. Bởi vì những ô nhiễm và mê lầm, mà cốt tủy là sự vô minh nền tảng về thực tại, con người phát sinh tham ái, tạo ra chấp trước và hiểu biết sai lạc thế giới đang sinh sống. Tuy nhiên
Quay đầu tức cố hương
26/10/2019
1:00 SA
Tôi đã bàng hoàng khi đứng trong lòng chiếc nôi đầu tiên của Phật giáo Việt Nam: tổ đình Luy Lâu; trước ảnh tượng vị sư Thiên Trúc đã truyền thừa ánh sáng thiền tông vào đất nước, tổ Tỳ-ni-đa-lưu-chi. Nỗi bàng hoàng lan truyền theo từng bước chân trên con đường ngoằn ngoèo lội suối trèo non lên chốn Tổ Trúc Lâm Yên Tử. Khi chạm mắt tấm văn bia, tờ khoa cúng ghi lại hành trạng linh hiển của chư vị tổ sư, lòng tôi tràn ngập lòng kính mộ và biết ơn bàng bạc khắp mái chùa rêu phong, trên từng viên gạch bát tràng, từng hoa văn nơi cột tháp, dưới bầu trời thu êm ả thanh lương.
Công Án Không (song ngữ Vietnamese-English)
22/08/2019
1:04 SA
Đến đây, sẽ tùy thuộc vào quý vị. Tọa thiền với công án Không tốt nhất là có sự đồng hành với một vị thầy, người có thể tác thành như hướng dẫn viên đầy tình thương, một người vừa là ban điều hành vững chãi vừa là người dẫn đường cho chúng ta trở về, còn hơn thế nữa, chỉ dạy lẽ thật, ngay đây và bây giờ. Nếu chưa có thầy dạy tu công án, và quý vị muốn tham công án Không, xin vui lòng đi tìm một vị thầy.
Quốc Sư Hưng Thiền Đại Đăng
17/08/2019
2:41 CH
Thiền, tự đầu nguồn như tính chất của dòng nước uyên nguyên, chưa có tên tuổi và không mang tính đặc thù của nền văn hóa nào. Tuy nhiên nước đi xa nguồn càng phân nhánh, họp lưu với nhiều dòng nước địa phương để mang dấu ấn, tên tuổi của vùng miền mà nó chảy qua. Thiền, do đó khi hội ngộ với từng vùng đất nước đã có tên thiền Nhật Bản, thiền Trung Hoa, thiền Việt Nam... Mỗi dân tộc khi tu thiền đều khoác lên mình chiếc áo vừa kích cỡ của mình, phong phú, đa dạng nhưng vẫn có một tính chung là tính giác ngộ. Tập sách này đưa chúng ta đến một không khí đặc biệt của thiền Nhật Bản vào đầu thế kỷ XIV. Công phu biên soạn của tác giả Kenneth Kraft giúp chúng ta có thêm một tư liệu quý giá về Quốc sư Đại Đăng, người được xem như hậu thân của tổ Vân Môn Văn Yển.
Vô Niệm English-Vietnamese
12/08/2019
4:00 CH
Lịch sử Thiền tông Trung Hoa sơ kỳ xuất hiện với hai tên tuổi tiêu biểu. Một vị đương nhiên là Sơ Tổ Bồđề Đạt-ma2, người khai sáng Thiền tông Trung Hoa, và vị thứ hai là Lục Tổ Huệ Năng, người định hướng dòng mạch Thiền tông bắt nguồn từ Tổ Đạt-ma. Nếu không có Tổ Huệ Năng và môn đệ trong tông môn của Ngài thì Thiền tông không thể nào phát huy và hưng thịnh vào đầu đời Đường Trung Hoa
Triệu Châu Ngữ Lục (song ngữ)
27/04/2019
2:17 SA
Sư là đồ đệ của ngài Nam Tuyền, họ Hác, người quê tại làng Hách [Hương], châu Tào , tên là Tùng Thẩm. Ở phủ Trấn có bài ký ghi nơi tháp nói: “Sư sống rất thọ, một trăm hai mươi tuổi. Gặp thời vua Võ ngược đãi, tránh qua [chỗ an ổn], ăn trái cây mặc áo cỏ mà chẳng đổi hình thức tăng.”
Thiền tập Chánh Niệm
23/03/2019
4:09 SA
“Chánh niệm là tỉnh giác, tu tập bằng cách đặc biệt duy trì chú tâm: mục đích tập trung vào hiện tiền và không phán đoán.”
Audio - Duy Thức Trong Đời Sống
18/05/2017
3:33 SA
Trong đạo Phật, đối với phần đông Phật tử, môn Duy Thức Học tương đối khó nuốt trôi và cũng khó nhớ do tính cách phân tích chi li của nó. Đến tác giả người Nhật nầy, tôi cảm thấy nó đơn giản, rút gọn và dễ hội nhập…
Quay lại