Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (34)
Về tác giả
Danh sách tác giả
Nguyên Hiệp
Mới nhất
A-Z
Z-A
Học thuyết Vô ngã của Phật giáo và vấn đề Siêu ngã
23/10/2017
4:02 SA
Có hai giải thích chính về học thuyết vô ngã (anatta) của Phật giáo Nguyên thủy trong giới học giả hiện đại. Theo quan điểm chủ đạo, vô ngã có nghĩa là phủ nhận một ngã thể thường hằng, cả ở cấp độ vi mô lẫn vĩ mô.
Sự khởi đầu của Tịnh độ tông ở Nhật Bản: Từ du nhập đến thời kỳ Nara
22/06/2017
4:09 SA
Thế kỷ VII và VIII là một thời kỳ thay đổi chưa từng thấy trong lịch sử Nhật Bản. Suốt thời kỳ này, triều đình Nhật Bản tích cực đi theo nền văn minh Trung Quốc trong một nỗ lực tái tạo quốc gia của họ theo những khuôn nét của đại lục.
Nghiệp và tự do ý chí
23/11/2016
4:18 SA
Nghiệp là một học thuyết về nhân quả, và ở khía cạnh dễ nhận biết nhất, học thuyết này dạy ta rằng, nếu chúng ta hành xử một cách bất cẩn và bất thiện, ta có thể sẽ rơi vào bóng tối; và ngược lại, nếu ta hành xử thận trọng và có chánh niệm, ta có thể tránh được những tai họa có thể tránh. Như vậy, tin vào học thuyết này là giúp người ta thận trọng hơn trong mọi suy nghĩ, hành vi và lời nói của mình.
Tranh luận về hiếu giữa Phật giáo và Khổng giáo
21/09/2015
3:55 SA
Khi lần đầu tiên được truyền bá vào Trung Quốc, Phật giáo đối diện với những thách thức từ nền văn hóa bản địa Trung Quốc, đặc biệt là Khổng giáo.
Lễ hội Vu lan bồn và việc thờ cúng tổ tiên của người Trung Quốc
24/08/2015
9:12 SA
Lễ hội Vu lan bồn hay còn được gọi một cách phổ biến là lễ hội Cô hồn là một sự kiện quan trọng ở Trung Quốc vì nó được nối kết với việc thờ cúng tổ tiên. Lễ hội này được tổ chức hằng năm vào ngày 15 tháng Bảy âm lịch.
Chuyện đàn chim sa bẫy do bất hòa
17/07/2015
3:16 SA
Học Phật, mình biết đến sáu pháp lục hoà, đó là sáu phương pháp giúp cho một tổ chức (ở đây là tổ chức thuộc Phật giáo) có sự đoàn kết và hoà hợp, và khi có hoà hợp thì “có lợi ích an vui.” Như vậy để đoàn kết, chúng ta cần phải có một số quy định hay luật lệ chung nào đó để thực hiện, chứ không phải nói đoàn kết một cách chung chung. “Chín người mười ý” thì làm sao kêu gọi đoàn kết một cách chung chung được.
Sám hối có giải được tội?
14/06/2022
4:31 CH
Sám hối là một thực hành tu tập quan trọng và phổ biến trong Phật giáo. Sám hối là quán chiếu lại bản thân, xem mình đã phạm phải những lỗi lầm gì qua thân, khẩu và ý, từ đó thể hiện tâm ăn năn hối cải, và nguyện không để những hành vi sai trái như vậy xảy ra lại trong tương lai. Sám hối, cũng được cho là để “tỏ bày lỗi lầm của mình trước Phật, Bồ-tát, Sư trưởng hay đại chúng với mục đích mong được diệt tội”2. Vậy sám hối có thật sự diệt được tội hay không?
Gặp họa do nói không đúng lúc
06/09/2014
3:04 CH
Thuở xưa, khi vua Phạm Dự (Brahmadatta) trị vì xứ Ba-la-nại (Benares), Bồ-tát thọ sanh làm con trai một vị đại thần. Đến tuổi trưởng thành, ngài trở thành người cố vấn của vua trong mọi việc, từ thế sự cho đến tâm linh.
Cuộc chiến Trung-Nhật 1931-1945: Phật giáo mỗi bên đã làm gì?
05/09/2014
3:14 CH
Bài viết này không đi vào tìm hiểu về cuộc chiến này mà chỉ phác thảo một vài điểm có liên quan đến Phật giáo ở trong cuộc chiến; nói cụ thể hơn là giới Phật giáo đã có những hành động gì khi đứng ở mỗi bên của cuộc chiến để thực hiện điều được gọi là “hộ quốc” của mình.
Pháp Phật Và Người Trị Vì
01/11/2013
12:00 SA
Quay lại