Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (34)
Về tác giả
Danh sách tác giả
Nguyên Hiệp
Mới nhất
A-Z
Z-A
Phật giáo và hòa bình: hòa bình thế giới hay hòa bình trong tâm?
14/11/2022
5:02 SA
“Chúng ta hãy cố gắng đạt được cả hai điều này” là câu trả lời mà hầu hết các Phật tử có khả năng đưa ra cho câu hỏi trên. Rõ ràng rằng thông điệp của Phật giáo là thông điệp của hòa bình. Trước hết, mục đích tối hậu của Phật giáo là chứng đạt Niết-bàn (nirvāna), một thành tựu siêu thế, một sự an bình tối thượng. Để đạt được điều đó bằng nỗ lực bước đi trên con đường tâm linh thì việc tránh xa xung đột là điều kiện tiên quyết.
Tôn giáo giữa đại dịch: Trường hợp Phật giáo
12/11/2021
4:42 SA
Giống như nhiều lĩnh vực khác của cuộc sống, tôn giáo đã bị ảnh hưởng đáng kể bởi Covid-19. Các chỉ thị giản cách xã hội đã buộc những nhà lãnh đạo tôn giáo và các tín đồ phải thay đổi cách thực hành tôn giáo của họ và tránh xa các không gian hành lễ chung như nhà thờ, chùa chiền và đền miếu. Những tác động nặng nề của Covid-19 vào các hoạt động tôn giáo đã tạo nên một tình huống thật sự đáng buồn
Thiền Tông và Giới Luật: Phật Giáo Thành Thị và Phật Giáo Trong Núi
09/07/2021
2:37 CH
Những năm gần đây tôi có công bố một số bài viết về mối liên hệ giữa Thiền tông sơ kỳ và giới luật, cả giới Thanh văn thuộc Luật tạng truyền thống lẫn giới Bồ-tát. Ban đầu tôi nghĩ rằng việc nghiên cứu vấn đề này là quan trọng bởi vì nó liên quan đến việc phát triển các luật lệ của Thiền tông được gọi là “thanh quy” (清規).
Những giải thích khác nhau về nghĩa của từ Vu Lan Bồn
13/08/2019
1:03 SA
Tóm lại, tôi cho rằng kinh này không phải là ngụy tác, mà là một bản dịch từ một bản văn Ấn Độ được dịch bởi Trúc Pháp Hộ hoặc người nào đó trước thời Cưu-ma-la-thập.
Vai Trò Của Giới Tăng Lữ Phật Giáo Trong Xã Hội Miến Điện Đương Đại
13/02/2019
4:49 CH
Những sự kiện gần đây ở Miến Điện, cụ thể là cuộc “Cách mạng Huỳnh y” vào năm 2007 và trận bão Nargis vào năm 2008, đã đặt những nhà sư Miến Điện vào tiêu điểm của cộng đồng quốc tế.
Hiếu Và Phật Giáo: Lai Lịch Ấn Độ Và Vấn Đề Trung Quốc
12/08/2018
2:36 SA
Một trong những chủ đề kinh điển trong nghiên cứu về sự tương tác và thay đổi tôn giáo ở châu Á là chủ đề về sự biến đổi của Phật giáo sau khi nó du nhập vào Trung Quốc. Khi Phật giáo – một tôn giáo Ấn Độ – tìm cách thiết lập nơi ngữ cảnh mới Trung Quốc, nó phải đối mặt với đạo đức và văn hóa Nho giáo và Đạo giáo và vì vậy buộc phải thích ứng với nhiều thể thức quan trọng khác nhau.
Đạo đức học Hậu hiện đại: Một giải pháp Phật giáo
01/08/2018
4:02 SA
Trong bài này, bằng sự đồng cảm, tôi sẽ cố gắng phác thảo những yếu tố trọng yếu nơi quan điểm Bauman, và kế đến sẽ nói thêm và bổ sung “đạo đức học hậu hiện đại” của ông bằng việc liên hệ đến cách lý giải của Phật giáo về đạo đức học
Truy Nguyên Quan Điểm Về Đức Phật Của Đại Chúng Bộ
27/07/2018
3:59 SA
Nhiều học giả phân vân là làm thế nào và tại sao những nhà Đại chúng bộ (Mahāsāṅghika) đã hình thành nên khái niệm về một Đức Phật siêu việt hai hoặc ba trăm năm sau Đức Phật Niết-bàn, trong khi những nhà Thượng tọa bộ (Sthaviravādin) vẫn giữ khái niệm về một Đức Phật con người, mặc dù họ quy cho Ngài nhiều đặc tính siêu nhiên.
Nguồn Gốc của Phật Giáo Đại Thừa
23/05/2018
4:32 SA
Thuật ngữ Mahāyāna thường được dịch là “Đại thừa” và thuật ngữ Hīnayāna là “Tiểu thừa”. Nghĩa gốc của tiền tố hīna trong thuật ngữ “Hīnayāna” là “bị loại bỏ”; nó cũng có nghĩa là “thứ yếu” hay “thấp kém”. Danh xưng “Hīnayāna” do đó là một thuật ngữ phản kháng được những hành giả Đại thừa sử dụng để chỉ Phật giáo Nikāya (Phật giáo Bộ phái).
Thú vật có hiểu được Pháp? Những xem xét từ Văn bản và Nhân chủng học
02/11/2017
4:00 SA
Bất kỳ ai đã đến hay trải qua thời gian ở Nam và Đông Nam Á sẽ thấy quen thuộc với cảnh nhiều con chó hoang và những thú vật khác lang thang gần những ngôi chùa.
Quay lại