Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (30)
Về tác giả
Danh sách tác giả
Nguyễn Vĩnh Thượng
Mới nhất
A-Z
Z-A
Con Đường Trung Đạo
06/03/2017
4:12 SA
Con đường Trung đạo (Pa.Majjhima patipada, Sa. Madhyamāpratipad, Anh. Middle Way, Việt Hán. Trung đạo 中道) là con đường loại bỏ hai cực đoan để đạt được sự giải thoát khỏi dukkha, Đức Phật nói:
Bát Chánh Đạo
27/02/2017
4:06 SA
Việc thực hành Bát Chánh Đạo sẽ giúp chúng ta thấu hiểu một cách thâm sâu Tứ Diệu Dế để diệt trừ dukkha. Bát Chánh Đạo là một hành trình đưa đến sự thức tỉnh (awakening), và đạt được giải thoát (nirvana), thoát khỏi sự luân hồi (samsara).
Tứ Diệu Đế
05/02/2017
4:05 SA
Duyên khởi hay thập nhị nhân duyên
27/01/2017
3:51 SA
Hiểu tư tưởng Duyên Khởi thì hiểu Triết học Phật giáo. Thuyết “duyên khởi” là một nền tảng triết lý rất quan trọng trong lời giáo huấn của Đức Phật.
Ngũ uẩn
27/01/2017
3:50 SA
Lời giới thiệu về nhà văn, cư sĩ Huỳnh trung Chánh
27/12/2016
4:11 SA
Ngôn ngữ của Đức Phật Thích ca và Ngôn ngữ của Kinh điển Phật giáo
25/12/2016
4:40 SA
Theo các nhà nghiên cứu Phật học thì Đức Phật Thích ca đã dùng tiếng Magadhi để thuyết Pháp. Tiếng Magadhi là ngôn ngữ thuộc xứ Magadha ở vùng trung lưu sông Ganges (Hằng hà).
Kinh Chuyển Pháp Luân
24/12/2016
4:30 CH
Kinh chuyển Pháp luân là bài thuyết Pháp đầu tiên của Đức Phật Thích-ca sau khi Ngài đã đắc đạo. Ngài đã thuyết giảng bài Kinh này cho 5 người bạn đồng tu khổ hạnh với Ngài trước kia là Kondanna (người Trung Hoa phiên âm là Kiều Trần Như), Bhaddiya, Vappa, Mahanama, Asaji tại vườn Lộc Uyển (Deer Park).
Biểu nhất lảm Tam Tạng Kinh điển Phật giáo
17/11/2016
4:00 SA
Bài viết này [“Biểu nhất lảm Tam Tạng Kinh Điển Phật giáo” (An Overview of the Buddhist Tripataka)] nhằm cung cấp một cái nhìn duyệt qua kho tàng Kinh điển Phật giáo từ ngày Đức Phật Thích-ca Mâu-ni [khoảng 560 – 480 trước Công Nguyên (tr. CN)] còn tại thế cho đến ngày nay.
Ngụy Kinh trong thời kỳ Phật giáo Phát triển
26/09/2016
4:00 SA
Sự hiện hữu của Ngụy Kinh là việc có thật. Ngay cả trong các Thánh Kinh của các tôn giáo ở Tây phương cũng có những kinh văn ngụy tạo từ thời Trung cỗ chứ không phải Ngụy Kinh chỉ có trong Phật giáo và không phải Ngụy Kinh nào cũng đáng chê trách hết và phải loại bỏ ra, có những quyển Ngụy Kinh đã nêu lên những điều tốt đẹp và đã được làm luận giảng để giải thích một cách sâu sắc giáo lý của Đức Phật Thích-ca Mâu-ni.
Quay lại