Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (14)
Về tác giả
Danh sách tác giả
Minh Tuệ Đỗ Minh
Mới nhất
A-Z
Z-A
Lấy Tâm Nhìn Tâm
08/10/2020
1:00 SA
Mục đích của Thiền Phật Giáo là Niết-Bàn. Kinh Niệm Xứ là một trong những bản kinh ‘liễu nghĩa’ nhất, thù thắng nhất mà Đức Thế Tôn đã để lại cho chúng ta làm bản đồ tu tập hướng về mục đích này. Vì vậy, việc ‘y cứ’ vào những lời vàng trong kinh Sati PatthanaSutta là một điều tối quan trọng đối với những ai thực sự thiết tha với con đường giải thoát.
Tĩnh Lặng
04/12/2018
1:56 CH
Tĩnh Lặng là pháp duy nhất trên đời không thuộc về thế gian. Nếu nói tĩnh lặng là ngôn ngữ của chân lý thì chân lý ‘vô ngôn’ ‘vô âm’ ‘ngoài thời gian’ này có mặt ở khắp mọi nơi. Bất luận ở đâu, bất kể lúc nào, chúng ta vẫn luôn luôn hiện hữu một bên cùng với pháp bất biến, vĩnh hằng của cội nguồn vô tướng này. Hư Không cũng là một khái niệm khác để chỉ cho chiều kích vô vi, không sinh không diệt của Tĩnh Lặng.
Số Không Kỳ Diệu - Thiền Quán Thi Kệ
04/12/2018
1:36 CH
Trong Kinh Tăng Chi, cố lời Phâ ̣t “Tâm này, này các Tỷ-khêô, là sáng chói, nhưng bị ô nhiễm bởi các cấu uế từ ngôài vào. Kẻ phàm phu ít nghê, không như thật rõ biết tâm ấy. Dô vậy, Tâ nói rằng tâm kẻ phàm phu ít nghê, không được tu tập. Bậc hiền trí nghê nhiều, như thật rõ biết tâm ấy. Dô vậy, Tâ nói rằng tâm bậc hiền trí nghe nhiều, có được tu tập”
Chói Sáng Cội Nguồn Tâm
26/02/2018
11:55 SA
Trong Tăng chi bộ, có một lời kinh về bản chất chân thật của tâm: “Tâm này, này các Tỷ-kheo, là sáng chói, nhưng bị ô nhiễm bởi các cấu uế từ ngoài vào” cùng với ý nghĩa “cội nguồn” của “yoni” trong “yoniso mananikara” là hai y cứ cho tựa sách “Chói sáng cội nguồn tâm”
Cái biết không sinh không diệt trong thiền Tứ Niệm Xứ
06/02/2018
2:38 CH
Kinh Tứ Niệm Xứ trong Trung bộ kinh 10 và Trường bộ kinh 22 là hai bản kinh thường được đọc. “Con đường duy nhất đưa đến sự thanh tịnh cho chúng sanh, đoạn tận khổ ưu, thành tựu chánh trí, chứng ngộ Niết-bàn” còn được lập lại lần cuối cùng trong kinh Đại-bát Niết-bàn trước khi Thế Tôn nhập diệt.
Công án thiền “tiếng vỗ một bàn tay” trong hai ca khúc của Trịnh Công Sơn
09/09/2017
4:11 SA
Mục đích cuối cùng của thiền là nhận ra bản chất chói sáng của tâm thức thuần khiết đã có sẵn trong mỗi người chúng ta. Công án là một trong nhiều phương cách thiện xảo để kinh nghiệm được cứu cánh đó.
Pháp vô vi và pháp hữu vi
01/09/2017
4:02 SA
“Đức Phật dạy những gì, có thể dùng vài từ ngắn gọn để nói được không?”. Tất nhiên là có thể: Phật dạy “Khổ và thoát khổ”, “Bốn sự thật”, “Tám vạn bốn ngàn pháp môn”, “Hành thiện, không hành ác, thanh lọc tâm” v.v.. Và “Vô vi và hữu vi” là cách bài viết này xin chọn để trả lời câu hỏi trên.
Hướng tâm về cội nguồn vô tướng (như lý tác ý)
23/08/2017
4:08 SA
Khi đến với những lời dạy của Đức Phật, đặc biệt là kinh tạng Pali, chúng ta sẽ gặp một cụm từ được lập lại trong khá nhiều bài pháp, đó là “Như lý tác ý”, viên kim cương giữa những lời vàng.
Sáu ca khúc về Mẹ
20/08/2017
3:35 CH
Hương vị thiền trong ba bài hát ru của Trịnh Công Sơn
01/06/2017
3:56 SA
Trịnh viết khá nhiều bài hát trong tựa đề có chữ “Ru”. Có những bài rõ ràng là ru cho chính mình như Ru Đời Đã Mất, Ru Ta Ngậm Ngùi …nhưng bên cạnh đó nào là Tôi Ru Em Ngủ, Em Hãy Ngủ Đi …. Điều này gây tò mò cho người nghe, phóng viên thắc mắc hỏi và được Ông trả lời:
Quay lại