Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (33)
Về tác giả
Danh sách tác giả
Trần Tuấn Mẫn
Mới nhất
A-Z
Z-A
Có chứng cứ khoa học nào về tái sinh, đời trước, đời sau?
30/11/2021
4:40 SA
Hỏi: Có chứng cứ khoa học nào về tái sinh, đời trước, đời sau? Xin giải thích vắn tắt về tái sinh theo quan điểm Phật giáo. Niềm tin rằng có đời trước, đời sau có ý nghĩa gì đối với một Phật tử?
Thiền Vipassana chính xác là gì?
17/11/2020
1:01 SA
Sự phân biệt Vipassana (thiền Tuệ) với các loại thiền khác là vô cùng quan trọng và cần phải được hiểu đầy đủ. Phật giáo nêu ra hai loại thiền chủ yếu. Cả hai đều là những kỹ năng tâm lý, những thể cách vận hành hoặc những tính chất của tâm thức. Đưa thiền đến với trí thức và giới trẻ
7. Một Số Lời Giải Đáp Của Ngài Lạt-ma Ole Nydahl
20/09/2020
4:29 CH
Văn Hóa Phật Giáo Số 351 Vu Lan 01-09-2020
02/09/2020
4:11 CH
Số báo 351 này là số báo đặc biệt mừng Vu-lan thắng hội. Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo xin cùng với chư độc giả thành tâm cùng hướng đến một sự kiện trong đại của Phật giáo trong năm, cùng tưởng nghĩ đến tứ trọng ân, đặc biệt là công ơn cha mẹ từ nhiều kiếp cũng như các bậc sinh thành trong hiện kiếp; cũng là nhớ đến ơn đức của mọi ân nhân, thân bằng quyến thuộc…
Lăng Già Đại Thừa Kinh
29/05/2020
3:10 CH
Chủ yếu của kinh Lăng già là bàn về chân lý Tự chứng tự nội hay Tự chứng thánh trí mà được Như lai thể chứng, mang tư tưởng nhất quán là tư tưởng “Như lai tàng và Alaida thức” mà Alaida một mặt đồng nhất với Như lai tàng. Tuy nhiên, trong sự đồng nhất ở đây cũng có tính dị biệt, cho nên tất cả pháp đều từ Alaida mà lưu xuất.
Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo Năm 2020
02/09/2020
9:00 SA
New posting Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo số 347, 348, 350 & 351
Dạy trẻ cách nêu gương
11/12/2019
1:01 SA
Chúng ta dạy con cái về từ ái, độ lượng và nhẫn nhục không chỉ dạy suông mà phải bằng thái độ hành xử của chính chúng ta. Việc thực hành Phật pháp không chỉ là đến chùa, không chỉ đơn giản là tụng kinh hay niệm Phật. Việc thực hành là thể cách chúng ta sống, sống với gia đình thế nào, cùng với các đồng sự làm việc như thế nào, liên hệ với những người khác như thế nào trong nước và trên thế giới.
Vị Sa-môn Khất Sĩ
23/09/2019
1:01 SA
Vị Tỳ-kheo Khất sĩ phải giữ bốn thệ nguyện: không dua vạy, không yêu cầu được cho thức ăn, không nhờ Tăng chúng cho ăn, luôn giữ oai nghiêm. Khi khất thực, Tỳkheo không quan tâm đến vị ngon hay dở, khất thực theo thứ tự từng nhà, không quan tâm đến người cúng dường và thức ăn cúng dường; nếu không khất thực được gì thì cũng không buồn phiền; vì bệnh mà không đi khất thực được thì nên nghĩ rằng mình sống cô độc, Chánh pháp là bạn, nên suy gẫm Chánh pháp và thực hành thiền định; mưa bão lũ lụt lâu ngày không đi khất thực được, phải chịu đói thì nên an trú trong từ tâm, nghĩ rằng các chúng sanh mang nghiệp ác phải sinh vào đường ác và phải chịu đói khổ hàng trăm năm chứ không chỉ đói vài ngày như mình.
Niết Bàn
30/08/2019
3:04 SA
Niết-bàn có thể được đạt trong đời sống hiện tại này. Phật giáo không bảo rằng mục đích tối hậu chỉ có thể được đạt trong đời sống bên kia. Khi Niết-bàn được chứng nghiệm trong đời sống này mà vẫn còn thân thể thì được gọi là Hữu dư Niết-bàn. Khi một vị A-la-hán đạt Bát-niết-bàn sau khi thân thể tan hủy, không còn tàn dư nào của sự hiện hữu vật lý thì đó là Vô dư Niết-bàn.
Tại Sao Không Có Hòa Bình?
30/06/2019
3:16 CH
Chúng ta đang sống trong một thế giới của những mâu thuẫn thực sự đáng kinh ngạc. Một mặt, người ta sợ chiến tranh, mặt khác, họ điên cuồng chuẩn bị chiến tranh. Họ sản xuất thật nhiều, nhưng lại phân phát quá ít. Thế giới càng lúc càng đông đúc, nhưng con người lại không ngừng bị cô lập và đơn độc. Con người đang gần gũi với nhau như trong một đại gia đình, nhưng mỗi cá nhân lại tự nhận thấy mình tách biệt với hàng xóm hơn trước.
Quay lại