Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (33)
Về tác giả
Danh sách tác giả
Trần Tuấn Mẫn
Mới nhất
A-Z
Z-A
Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo năm 2017
28/11/2017
1:51 SA
Mới post các số 284 (ngày 1 November 2017) và số 285 (ngày 15 November 2017)
Tâm này là Phật
09/01/2017
4:35 SA
Chư Phật cùng chúng sanh đều chỉ là một tâm. Chẳng có pháp chi khác nữa. Tâm này từ vô thỉ, không từng sinh, không từng diệt, không xanh không vàng, không hình không tướng, chẳng có chẳng không, chẳng mới chẳng cũ, chẳng dài chẳng ngắn, chẳng lớn chẳng nhỏ, vượt hết thảy mọi đối đãi tung tích về hạn lượng, hình danh, ngôn ngữ.
Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo năm 2014
07/01/2017
10:00 SA
Toàn bộ nội dung tạp chí Văn Hóa Phật Giáo (24 số) xuất bản năm 2014
Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo năm 2015
04/08/2016
4:10 CH
Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo năm 2016
07/01/2017
10:25 SA
Toàn bộ nội dung tạp chí Văn Hóa Phật Giáo (21 số) xuất bản năm 2016
Bồ đề bổn vô thọ…
11/02/2016
3:45 SA
Hai bài kệ dưới đây trích trong Lục Tổ đàn kinh rất nổi tiếng trong giới Thiền học, được phổ biến, giảng luận không biết bao nhiêu là giấy mực ở khắp nơi từ hơn một thế kỷ qua. Nhưng do có nhiều học giả nêu nghi án về người ghi chép kinh và nội dung kinh, hai bài kệ ấy cũng đáng nghi ngờ:
Tâm Bình Thường Là Đạo
11/12/2015
3:02 CH
Thiền là gì? Để trả lời câu hỏi này, ngôn từ không phải bao giờ cũng cần thiết hay hoàn toàn thích đáng. Người ta có thể trả lời câu hỏi này bằng cách giơ ngón tay lên hay đập nắm tay xuống bàn hay chỉ bằng cách cứ im lặng. Đây là những câu đáp không lời cho câu hỏi “Thiền là gì?”, đây là biểu lộ chân thực của những gì trú ẩn sâu kín vượt ngoài ngôn từ và sự phân tích có tính cách lý trí.
Ba thân của Đức Phật
21/03/2015
2:59 CH
Từ xưa, đức Phật đã được xem là có ba thân (trayah kàyàh, sanjin): Pháp thân (Dharmakaya, hosshin), Báo thân (Sambhogakàya, hòjin) và Ứng thân (Nirmànakàya, Òjin). Đức Phật như là chính chân như thì được gọi là Pháp thân, tức thực thể của đức Phật.
Thập như thị
28/10/2017
3:23 SA
Mười phạm trù này được gọi là học thuyết Thập Như thị (jù-nyoze) vì chúng gồm mười thuật ngữ đằng trước có từ “như thị”. Học thuyết Thập Như thị là chân lý áp dụng cho tất cả mọi sự vật trong vũ trụ,; và khái niệm “Ba Ngàn (Thế giới) trong Một Niệm” (ichinen sanzen; Nhứt niệm tam thiên) khởi từ học thuyết này chính nó là chân lý được đức Phật thuyết dạy.
Tâm vô tâm tức Phật
06/12/2014
3:16 CH
Phật cùng chúng sinh một tâm không khác. Tỷ như hư không, không tạp loạn, không hư hoại. Như vầng nhật lớn chiếu khắp thiên hạ; khi mặt trời lên chiếu sáng khắp nơi, hư không chưa từng sáng. Lúc mặt trời lặn u tối khắp nơi, hư không chưa từng tối. Cảnh sáng tối tự tranh nhau, còn tính của hư không thì rỗng rang không thay đổi. Tâm của Phật và tâm của chúng sinh cũng như vậy.
Quay lại