Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (222)
Về tác giả
Danh sách tác giả
Thích Nhật Từ
Mới nhất
A-Z
Z-A
Tạc Dạ Ghi Tâm Công Ân Của Bồ Tát Thích Quảng Đức (TT. Thích Nhật Từ Phỏng Vấn Đại Lão HT. Thích Đức Nghiệp)
22/05/2023
4:37 SA
Theo Dấu Chân Phật Tại Ấn Độ Và Nepal
11/03/2023
3:42 SA
1. Vườn Lâm-tỳ-ni: Nơi đức Phật đản sanh 2. ành Ca-tỳ-la-vệ: Nơi thái tử Tất-đạt-đa sống 29 năm 3. Bồ đề Đạo tràng: Nơi đức Phật thành đạo. 4. Khổ Hạnh Lâm.. ....
Sách Nói (audio Book) - Phật Điển Thông Dụng: Hướng Dẫn Và Tuệ Tri Của Đức Phật
18/12/2022
4:37 SA
Phật Điển Thông Dụng - Hướng Dẫn Và Tuệ Tri Của Đức Phật [Song Ngữ Anh-việt]
22/07/2022
3:05 CH
Nguyên tác tiếng Anh của "Hội đồng quốc tế về Đại lễ Vesak": (of ICDV - The International Council for the Day of Vesak) – December 2015. “Common Buddhist Text: Guidance and Insight from The Buddha” “Là thành quả tập thể của dự án “biên soạn bộ kinh Phật giáo thống nhất” giữa ba trường phái Phật giáo gồm: Thượng tọa bộ, Đại thừa và Kim Cương thừa, do trường Đại học Mahāchulalongkorn Rajavidyalaya, Thái Lan chủ trương và bảo trợ từ năm 2009.”
Phật Điển Thông Dụng: Hướng Dẫn Và Tuệ Tri Của Đức Phật - New Edition PDF
15/02/2022
6:03 SA
Quyển “Phật điển thông dụng: Hướng dẫn và tuệ tri của đức Phật”, nguyên tác tiếng Anh là “Common Buddhist Text: Guidance and Insight1 from the Buddha,” là thành quả tập thể của dự án “Biên soạn bộ kinh Phật giáo thống nhất” giữa ba trường phái Phật giáo gồm Thượng tọa bộ, Đại thừa và Kim cương thừa, do trường Đại học Mahāchulalongkorn Rajavidyalaya, Thái Lan chủ trương và bảo trợ từ năm 2009.
Phật Điển Phổ Thông - Lối Vào Tuệ Giác Phật - Sách Song Ngữ Anh-việt Đối Chiếu
12/02/2022
6:16 SA
Nguyên tác tiếng Anh của Hội đồng Vesak Quốc tế: “Common Buddhist Text: Guidance and Insight from The Buddha” of ICDV - The International Council for the Day of Vesak) – December 2015. “Là thành quả tập thể của dự án “biên soạn bộ kinh Phật giáo thống nhất” giữa ba trường phái Phật giáo gồm: Thượng tọa bộ, Đại thừa và Kim Cương thừa, do trường Đại học Mahāchulalongkorn Rajavidyalaya, Thái Lan chủ trương và bảo trợ từ năm 2009.”
Mục Lục Tam Tạng Đại Chánh (Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh)
19/11/2021
5:46 CH
Dự án phiên dịch “Tam tạng Phật giáo Việt Nam” với tên gọi trong truyền thống Đại thừa là Đại tạng Kinh Việt Nam được Viện Tăng thống GHPGVNTN triệu tập, thảo luận kế hoạch và chính thức thành lập vào ngày 20-22/10/1973. Cơ quan trực tiếp phụ trách dự án này là Hội đồng phiên dịch Tam tạng gồm 18 thành viên, dưới sự chủ tọa của HT. Thích Trí Tịnh, HT. Thích Minh Châu và HT. Thích Quảng Độ.
Sổ Tay Mục Lục Tam Tạng Pāḷi
19/11/2021
6:12 SA
Quyển “Sổ tay mục lục Tam tạng Pāḷi” này chứa đựng các thông tin nền tảng của quyển toàn diện hơn, “Tổng mục lục Tam tạng Pāḷi,” giúp người tìm hiểu về Phật giáo Thượng tọa bộ nói riêng và người yêu thích Phật giáo nói chung, có thể tra cứu nhanh về xuất xứ của các bản văn Kinh, Luật, Luận Pāḷi, cũng như đối chiếu tựa đề Việt – Pāḷi – Hán.
10 Điều Tâm Niệm
09/08/2021
1:00 SA
Cấu trúc của Mười điều tâm niệm gồm ba phần: - Phần một, mô tả về mười nghịch cảnh với các đối tượng và cách đối trị để tất cả hành giả phải giữ chánh niệm và tỉnh thức, nhằm thấy được “mặt mũi” của chúng, nguyên nhân và cách thức đối trị. - Phần hai là giải pháp đối trị, tìm đối tượng có tính đối lập ở mức độ cao nhất hay hơn để từ vế A của hiện thực khổ đau, ta có được vế B của tâm linh như là kết quả tất yếu của sự hành trì. - Phần ba là phần khuyến tu như tựa đề chung của tác phẩm Bảo vương tam muội niệm Phật trực chỉ, để giúp ta thấy rõ hiện tính vô thường như bản chất và quy luật của sự vật hiện tượng để từ đó ta không quá bận tâm về những đổi thay liên hệ đến bản thân và tất cả những gì diễn ra xung quanh.
Phật Học Việt Nam Thời Hiện Đại: Bản Chất, Hội Nhập Và Phát Triển
03/08/2021
1:00 SA
Có thể nói, lần đầu tiên trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, Học viện Phật giáo Việt Nam có nhiều tăng, ni tu học nội trú nhất trên toàn quốc với các điều kiện thuận lợi cho việc học Phật và tu Phật. Đây là môi trường thuận lợi, giúp tăng, ni sinh trở thành các tăng, ni tài, đức, vững vàng trong học Phật, tu Phật và làm Phật sự về sau.
Quay lại