Thư Viện Hoa Sen

IV. Mô thức logic Nhất thiết hữu luận của “Kathāvatthu”

02/07/20173:44 SA(Xem: 2390)
IV. Mô thức logic Nhất thiết hữu luận của “Kathāvatthu”
NGHIÊN CỨU PHÊ PHÁN VỀ 
NHẤT THIẾT HỮU LUẬN TRONG BỘ “LUẬN SỰ”
– THE CRITICAL STUDY ON 
SABBAMATTHĪTIKATHĀ IN KATHĀVATTHU –
Tác giảNghiên cứu sinh PHRAMAHA ANON PADAO (ĀNANDO/ THÍCH A-NAN)
Thầy giáo chỉ đạobác sĩ Lữ Khải Văn.

Chương thứ hai.
KHỞI NGUYÊN VÀ CÁCH PHÊ PHÁN LOGIC CỦA “KATHĀVATTHU”


IV. Mô thức logic Nhất thiết hữu luận của “Kathāvatthu”

        1. Mô thức logic Nhất thiết hữu luận (1)

   I. (Tự): Quá khứ đó là có chăng?

   (Tha): Đúng.

   (Tự): Sự có là quá khứ chăng?

   (Tha): Sự có là quá khứ và phi quá khứ.

   (Tự): Ngài phải thừa nhận thất bại. Nếu “Quá khứ là sự có, sự có là quá khứ và phi quá khứ”, theo đó phải nói: “Quá khứ nó chẳng phải là quá khứ, phi quá khứ nó lại là quá khứ”. Ở đây, nếu như những gì ngài nói, thì thật nên nói rằng: “Quá khứ là sự có, sự có là quá khứ và phi quá khứ”. Bởi vậy, nên nói: “Quá khứ nó chẳng phải là quá khứ, phi quá khứ nó lại là quá khứ”, đó là lẽ tà.

   Còn nếu là “Quá khứ nó chẳng phải là quá khứ, phi quá khứ nó lại là quá khứ”, thật thưa ngài, cũng không nên nói: “Quá khứ là sự có, sự có là quá khứ và phi quá khứ”. Ở đây, nếu như lời ngài nói, thì nên nói: “Quá khứ là sự có, sự có là quá khứ và phi quá khứ”. Bởi vậy, nói: “Quá khứ nó chẳng phải là quá khứ, phi quá khứ nó lại là quá khứ”, đó là lẽ tà.[1]

   (C.S.) Atītaṁ atthīti? Āmantā Atthi atītanti? Atthi siyā atītaṁ, siyā nvātītanti.

   Ājānāhi niggahaṁ. Hañci atītaṁ atthi, atthi siyā atītaṁ, siyā nvātītaṁ, tenātītaṁ nvātītaṁ, nvātītaṁ atītanti. Yaṁ tattha vadesi “vattabbe kho– ‘atītaṁ atthi atthi siyā atītaṁ, siyā nvātītaṁ, tenātītaṁ nvātītaṁ, nvātītaṁ atītan’”ti micchā.

   No ce pana atītaṁ nvātītaṁ nvātītaṁ atītanti, no ca vata re vattabbe– “atītaṁ atthi atthi siyā atītaṁ, siyā nvātītan”ti. Yaṁ tattha vadesi– “vattabbe kho– ‘atītaṁ atthi atthi siyā atītaṁ, siyā nvātītaṁ, tenātītaṁ nvātītaṁ, nvātītaṁ atītan’”ti micchā.

 

Thứ I. Luận

            I. (Tự): Quá khứ ư? (Atītaṁ atthi) (A ͻ B)

II. (Tha): Phải!

  1. (Tự): quá khứ sao? (Atthi atītaṁ) (B ͻ A)
  2. (Tha): quá khứ và cả phi quá khứ (Atthi siyā atītaṁ, siyā nvātītaṁ)

(B ͻ A) & (B ͻ ~ A)

  1. (Thuận luận) (Tự): Vì thế ngài phải thừa nhận phạt, tức là:

n   Nếu quá khứ là có (A ͻ B), quá khứ và cả phi quá khứ (B ͻ A) & (B ͻ ~ A), thế thì quá khứ tức là phi quá khứ[2] (B ͻ ~ B) (Atītaṁ nvātītaṁ), phi quá khứ tức là quá khứ[3] (~ B ͻ B) (Nvātītaṁ atītaṁ), lời nói này sai (Tự mâu thuẫn nhau).

VI. (Phản luận) (Tự): Ngoài ra,

n   Nếu ngài không tiếp thụ quá khứ là có (A ͻ B), phi quá khứquá khứ (~ B ͻ B), ngài cũng không được tiếp thụ quá khứ là có (A ͻ B), quá khứ và cả phi quá khứ (B ͻ A) & (B ͻ ~ A), nhưng lời của ngài mâu thuẫn là: Tôi tiếp thụ quá khứ là có, quá khứ và cả phi quá khứ, cho nên quá khứ tức là phi quá khứ, phi quá khứ tức là quá khứ, vì thế, lời này của ngài đều sai cả (Tự mâu thuẫn nhau).

        2. Mô thức logic Nhất thiết hữu luận (2)

   I. (Tự): Vị lai là sự có ư?

   (Tha): Đúng.

   (Tự): Sự có là vị lai ư?

   (Tha): Sự có là vị lai và phi vị lai.

   II. (Tự): Ngài phải thừa nhận thất bại. Nếu “Vị lai là sự có, sự có là vị lai và phi vị lai”, theo đó nên nói: “Vị lai là phi vị lai, phi vị lai là vị lai”. Ở đây, nếu như lời ngài nói, thật nên nói rằng: “Vị lai là sự có, sự có là vị lai và phi vị lai”, đó là lẽ tà.

   Còn nếu là “Vị lai là phi vị lai, phi vị lai là vị lai”, thật thưa ngài, cũng không nên nói “Vị lai là sự có, sự có là vị lai và phi vị lai”. Ở đây, nếu như lời ngài nói, nên nói: “Vị lai là sự có, sự có là vị lai và phi vị lai”. Bởi vậy nói: “Vị lai là phi vị lai, phi vị lai là vị lai”, đó là lẽ tà.[4]

   (C.S.) Anāgataṁ atthīti? Āmantā. Atthi anāgatanti? Atthi siyā anāgataṁ, siyā nvānāgatanti.

   Ājānāhi niggahaṁ. Hañci anāgataṁ atthi atthi siyā anāgataṁ siyā nvānāgataṁ, tenānāgataṁ nvānāgataṁ, nvānāgataṁ anāgatanti. Yaṁ tattha vadesi– “vattabbe kho– ‘anāgataṁ atthi atthi siyā anāgataṁ, siyā nvānāgataṁ, tenānāgataṁ nvānāgataṁ, nvānāgataṁ anāgatan’”ti micchā.

   No ce panānāgataṁ nvānāgataṁ nvānāgataṁ anāgatanti, no ca vata re vattabbe–“anāgataṁ atthi atthi siyā anāgataṁ, siyā nvānāgatan”ti. Yaṁ tattha vadesi– “vattabbe kho– ‘anāgataṁ atthi atthi siyā anāgataṁ, siyā nvānāgataṁ, tenānāgataṁ nvānāgataṁ, nvānāgataṁ anāgatan’”ti micchā.

 

Thứ I. Luận

  1. (Tự): Vị lai sao? (Anāgataṁ atthi) (A ͻ B)
  2. (Tha): Đúng!
  3. (Tự): vị lai ư? (Atthi anāgataṁ) (B ͻ A)
  4. (Tha): vị lai và cả phi vị lai (Atthi siyā anāgataṁ, siyā nvānāgataṁ)

(B ͻ A) & (B ͻ ~ A)

  1. (Thuận luận) (Tự): Cho nên ngài phải thừa nhận phạt, tức là:
  2. Nếu vị lai là có (A ͻ B), vị lai và cả phi vị lai (B ͻ A) & (B ͻ ~ A), thế thì vị lai tức là phi vị lai[5] (B ͻ ~ B) (Anagatam nvanagatam), phi vị lai tức là vị lai[6](~ B ͻ B) (Nvanagatam anagataṁ), lời nói này sai (Tự mâu thuẫn nhau).
  3. (Phản luận) (Tự): Ngoài ra, nếu ngài không tiếp thụ vị lai là có (A ͻ B), phi vị laivị lai (~ B ͻ B), ngài cũng không được tiếp thụ vị lai là có (A ͻ B), vị lai và cả phi vị lai (B ͻ A) & (B ͻ ~ A), nhưng lời ngài nói mâu thuẫn rằng: tôi tiếp thụ vị lai là có, vị lai và cả phi vị lai, cho nên vị lai tức là phi vị lai, phi vị lai tức là vị lai, vì thế, lời nói của ngài đây đều sai cả (Tự mâu thuẫn nhau).

        3. Mô thức logic Nhất thiết hữu luận (3)

   I. (Tự): Hiện tại là sự có ư?

   (Tha): Đúng.

   (Tự): Sự có là hiện tại ư?

   (Tha): Sự có là hiện tại và phi hiện tại.

   (Tự): Ngài phải thừa nhận thất bại. Nếu “Hiện tại là sự có, sự có là hiện tại và phi hiện tại”, theo đó phải nói: “Hiện tại là phi hiện tại, phi hiện tại là hiện tại”. Ở đây, nếu như lời ngài nói, thật phải nói rằng: “Hiện tại là sự có, sự có là hiện tại và phi hiện tại”. Đó là lẽ tà.

   Còn nếu là “Hiện tại là phi hiện tại, phi hiện tại là hiện tại”, thật thưa ngài, cũng không nên nói: “Hiện tại là sự có, sự có là hiện tại và phi hiện tại”. Ở đây, nếu như lời ngài nói, thì phải nói: “Hiện tại là sự có, sự có là hiện tại và phi hiện tại”. Vậy nên nói: “Hiện tại là phi hiện tại, phi hiện tại là hiện tại”. Đó là lẽ tà.[7]

   (C.S.) Paccuppannaṁ atthīti, āmantā. Atthi paccuppannanti? Atthi siyā paccuppannaṁ, siyā no paccuppannanti.

Ājānāhi niggahaṁ. Hañci paccuppannaṁ atthi atthi siyā paccuppannaṁ, siyā no paccuppannaṁ, tena paccuppannaṁ, no paccuppannaṁ, no paccuppannaṁ paccuppannanti. Yaṁ tattha vadesi– “vattabbe kho– ‘paccuppannam atthi atthi siyā paccuppannaṁ, siyā no paccuppannaṁ, tena paccuppannaṁ no paccuppannaṁ, no paccuppannaṁ paccuppannan’”ti micchā.

No ce pana paccuppannaṁ no paccuppannaṁ, no paccuppannaṁ paccuppannanti, no ca vata re vattabbe– “paccuppannaṁ atthi atthi siyā paccuppannaṁ, siyā no paccuppannan”ti. Yaṁ tattha vadesi– “vattabbe kho– ‘paccuppannaṁ atthi atthi siyā paccuppannaṁ, siyā no paccuppannaṁ, tena paccuppannaṁ no paccuppannaṁ, no paccuppannaṁ paccuppannan’”ti micchā.

 

Thứ I. Luận

I. (Tự): Hiện tại sao? (Paccuppannaṁ atthi) (A ͻ B)

II. (Tha): Đúng!

  1. (Tự): hiện tại sao? (Atthi paccuppannaṁ) (B ͻ A)
  2. (Tha): hiện tại và cả phi hiện tại (Atthi siyā paccuppannaṁ, siyā no paccuppannaṁ) (B ͻ A) & (B ͻ ~ A)
  3. (Thuận luận) (Tự): Cho nên ngài phải thừa nhận phạt, tức là:

n   Nếu hiện tại là có (A ͻ B), hiện tại và cả phi hiện tại (B ͻ A) & (B ͻ ~ A), thế thì hiện tại tức là phi hiện tại[8] (B ͻ ~ B) (Paccuppannaṁ no paccuppannaṁ), phi hiện tại tức là hiện tại[9] (~ B ͻ B) (No paccuppannaṁ paccuppannaṁ), lời nói này sai (Tự mâu thuẫn nhau).

  1. (Phản luận) (Tự): Ngoài ra,

  Nếu ngài không tiếp thụ hiện tại là có (A ͻ B), phi hiện tạihiện tại (~ B ͻ B), ngài cũng không được tiếp thụ hiện tại là có (A ͻ B), hiện tại và cả phi hiện tại (B ͻ A) & (B ͻ ~ A), nhưng lời ngài nói mâu thuẫn rằng: Tôi tiếp thụ hiện tại là có, hiện tại và cả phi hiện tại, cho nên hiện tại tức là phi hiện tại, phi hiện tại tức là hiện tại, vì thế, lời nói của ngài đây đều sai cả (Tự mâu thuẫn nhau).

        4. Mô thức logic Nhất thiết hữu luận (4)

   I. (Tự): Niết-bàn là sự có chăng?

   (Tha): Đúng.

   (Tự): Sự có là Niết-bàn ư?

   (Tha): Sự có là Niết-bàn và phi Niết-bàn.

   (Tự): Ngài phải thừa nhận thất bại. Nếu “Niết-bàn là sự có, sự có là Niết-bàn và phi Niết-bàn”, theo đó phải nói: “Niết-bàn là phi Niết-bàn, phi Niết-bàn là Niết-bàn”. Ở đây, nếu như lời ngài nói, thật nên nói rằng: “Niết-bàn là sự có, sự có là Niết-bàn và phi Niết-bàn”. Bởi vậy nói: “Niết-bàn là phi Niết-bàn, phi Niết-bàn là Niết-bàn”. Đó là lẽ tà.

   Còn nếu là “Niết-bàn là phi Niết-bàn, phi Niết-bàn là Niết-bàn”, thật thưa ngài, cũng không nên nói: “Niết-bàn là sự có, sự có là Niết-bàn và phi Niết-bàn”. Ở đây, nếu như lời ngài nói thì nên nói là: “Niết-bàn là sự có, sự có là Niết-bàn và phi Niết-bàn”, vậy nên nói: “Niết-bàn là phi Niết-bàn, phi Niết-bàn là Niết-bàn”. Đó là lẽ tà.[10]

   (C.S.) Nibbānaṁ atthīti? Āmantā. Atthi nibbānanti? Atthi siyā nibbānaṁ siyā no nibbānanti.

   Ājānāhi niggahaṁ. Hañci nibbānaṁ atthi atthi siyā nibbānaṁ, siyā no nibbānaṁ, tena nibbānaṁ no nibbānaṁ, no nibbānaṁ nibbānanti. Yaṁ tattha vadesi– “vattabbe kho ‘nibbānaṁ atthi atthi siyā nibbānaṁ, siyā no nibbānaṁ, tena nibbānaṁ no nibbānaṁ, no nibbānaṁ nibbānan’”ti micchā.

   No ce pana nibbānaṁ no nibbānaṁ, no nibbānaṁ nibbānanti, no ca vata re vattabbe– “nibbānaṁ atthi atthi siyā nibbānaṁ, siyā no nibbānan”ti. Yaṁ tattha vadesi– “vattabbe kho– ‘nibbānaṁ atthi atthi siyā nibbānaṁ, siyā no nibbānaṁ, tena nibbānaṁ no nibbānaṁ, no nibbānaṁ nibbānan’”ti micchā.

 

Thứ I. Luận

  1. (Tự): Niết-bàn ư? (Nibbānaṁ atthi) (A ͻ B)
  2. (Tha): Đúng!
  3. (Tự): Niết-bàn ư? (Atthi nibbānaṁ) (B ͻ A)
  4. (Tha): Niết-bàn và cả phi Niết-bàn (Atthi siyā nibbānaṁ siyā no nibbānaṁ)

(B ͻ A) & (B ͻ ~ A)

  1. (Thuận luận) (Tự): Cho nên ngài phải thừa nhận phạt, tức là:

n   Nếu Niết-bàn là có (A ͻ B), Niết-bàn và cả phi Niết-bàn (B ͻ

A) & (B ͻ ~ A), thế thì Niết-bàn tức là phi Niết-bàn[11] (B ͻ ~ B) (Nibbānaṁ no nibbānaṁ), phi Niết-bàn tức là Niết-bàn[12] (~ B ͻ B) (No nibbānaṁ nibbānaṁ), lời nói này sai (có tự mâu thuẫn nhau).

  1. (Phản luận) (Tự): Ngoài ra,

n   Nếu ngài không tiếp thụ Niết-bàn là có (A ͻ B), phi Niết-bàn là Niết-bàn (~ B ͻ B), ngài cũng không được tiếp thụ Niết-bàn là có (A ͻ B), Niết-bàn và cả phi Niết-bàn (B ͻ A) & (B ͻ ~ A), nhưng lời ngài nói mâu thuẫn rằng: Tôi tiếp thụ Niết-bàn là có, Niết-bàn và cả phi Niết-bàn, cho nên Niết-bàn tức là phi Niết-bàn, phi Niết-bàn tức là Niết-bàn, vì thế, lời ngài nói đây đều sai cả (có tự mâu thuẫn nhau).

 



   [1] (P.T.S.) Kvu. pp. 139; (NAN.) <<Luận Sự I>>, <Nhất thiết hữu luận>, sách 61, trang  151 (bản chữ Hán).

   [2] Quá khứ thì biến thành phi quá khứ, cũng có thể biến thành vị lai, hiện tại hoặc những thứ khác ngoại trừ quá khứ ra (phi quá khứ).

   [3] Phi quá khứ thì biến thành quá khứ, cũng có thể là vị lai, hiện tại hoặc toàn bộ phi quá khứ đều có thể.

   [4] (P.T.S.) Kvu. pp. 139; (NAN.) <<Luận Sự I>>, <Nhất thiết hữu luận>, sách 61, trang  151 – 152 (bản chữ Hán).

   [5] Vị lai thì biến thành phi vị lai, cũng có thể biến thành quá khứ, hiện tại hoặc những gì khác ngoại trừ vị lai ra (phi vị lai).

   [6] Phi vị lai thì biến thành vị lai, cũng có thể là quá khứ, hiện tại hoặc toàn bộ phi vị lai đều có thể.

   [7] (P.T.S.) Kvu. pp. 139 – 140; (NAN.) <<Luận Sự I>>, <Nhất thiết hữu luận>, sách 61, trang  152 (bản chữ Hán).

   [8] Hiện tại thì biến thành phi hiện tại, cũng có thể biến thành quá khứ, vị lai hoặc những gì khác ngoại trừ hiện tại ra (phi hiện tại).

   [9] Phi hiện tại thì biến thành hiện tại, cũng có thể là quá khứ, vị lai hoặc giả toàn bộ phi hiện tại đều có thể.

   [10] (P.T.S.) Kvu. pp. 140; (NAN.) <<Luận Sự I>>, <Nhất thiết hữu luận>, sách 61, trang  152 – 153 (bản chữ Hán).

   [11] Niết-bàn thì biến thành phi Niết-bàn, cũng có thể biến thành những gì khác ngoài phi Niết-bàn ra.

   [12] Phi Niết-bàn thì biến thành Niết-bàn, phàm là phi Niết-bàn đều có thể.

Tạo bài viết
01/06/2014(Xem: 45791)
03/09/2014(Xem: 28793)
24/11/2016(Xem: 17677)
29/05/2016(Xem: 8564)
free website cloud based tv menu online azimenu
Sau những ngày Miến Điện nghỉ Tết, nhóm thiện nguyện Ánh Sáng Từ Bi do Sư Cô Tn Như Hiếu điều hành đã tiếp tục dấn thân cứu trợ. Hôm nay 22. April 2025 chúng con xin tiếp tục tường trình hình ảnh cứu trợ động đất Myanmar đợt 5. Cũng như 4 đợt cứu trợ vừa qua, lần này chúng con cũng kết hợp cùng với chư vị Bhante, chư Tăng Ni VN tại Myanmar (Nhóm thiện nguyện Ánh Sáng Từ Bi, Quỹ Phụng Sự Tâm An, Quỹ Từ Tâm, nhóm Sư Cô Thích nữ Như Hiếu- Suriyavati) Xin tường trình Lộ trình đi cứu trợ miền động đất Myanmar.
Kính gửi : Chư tôn Hòa thượng Trưởng lão,Chư Hòa thượng,Chư Thượng tọa, Đại đức Tăng ni,Quý Phật tử trong vả ngoài nước : THÔNG BẠCH ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN PHẬT LỊCH 2569 của HĐGPTƯ Chánh thư ký Xử lý Thường vụ Viện Tăng Thống,Tỳ kheo Thích Đức Thắng
Khởi sự với lòng từ mong muốn đem nguồn nước của đức “Đại Bi” khơi nguồn nơi khô cằn sỏi đá và thiếu nguồn nước vào mùa khô ở Đăk Nông, từ ngày 19 tháng Giêng năm Ất Tỵ (19/2/2025) chúng con đã đi tiền trạm, khảo sát các trường học/ khu dân cư cần giếng nước sạch ở Đăk Nông. Sau khi tiến hành khảo sát đợt 1 vào ngày 19/2/2025 và đợt 2 vào ngày 17/3/2025, chúng con đã chọn lọc trong số các trường đã khảo sát và quyết định tặng 18 giếng nước/công trình lọc nước phèn/máy phát điện cho 20 trường học thuộc tỉnh Đăk Nông (có 4 trường trong cùng khuôn viên đất ở 2 địa điểm sẽ sử dụng chung công trình được tặng).