Thư Viện Hoa Sen

VII. Kết luận

03/07/20173:32 SA(Xem: 2720)
VII. Kết luận
NGHIÊN CỨU PHÊ PHÁN VỀ 
NHẤT THIẾT HỮU LUẬN TRONG BỘ “LUẬN SỰ”
– THE CRITICAL STUDY ON 
SABBAMATTHĪTIKATHĀ IN KATHĀVATTHU –
Tác giảNghiên cứu sinh PHRAMAHA ANON PADAO (ĀNANDO/ THÍCH A-NAN)
Thầy giáo chỉ đạobác sĩ Lữ Khải Văn.

Chương thứ năm.
“KATHĀVATTHU” PHÊ PHÁN NHẤT THIẾT HỮU LUẬN THỜI PHẬT GIÁO BỘ PHÁI [2]

 

VII. Kết luận

        Trên lập trường của Thượng Toạ bộ, họ phê phán tư tưởng Hữu bộ có thể quy nạp rằng: Hữu bộ cho là cái gọi “quá khứ hữu” bao gồm cả lập luận bậc Thánh nhân như A-la-hán có tồn tại phiền não quá khứ, rồi cả cánh tay và động tác của nó trong quá khứ… Tư tưởng như thế bị Thượng Toạ bộ dùng phương thức khảo sát y hệt khi cho quá khứ của nó phải chăng có thể bày tác dụng ngay hiện thực, rồi phát hiện ra tư tưởng ấy tự mâu thuẫn nhau, không thể thành lập. Sau đó, Thượng Toạ bộ thông qua cái gọi là tồn tại trong ba thời tổng hợp thì cái nào là “hữu”, ví như phương thức Tam thời ngũ uẩn hữu v.v… để phê phán Hữu bộ, càng nghiêm khắc phê phán rằng “Tam thời thật hữu” không thể thành lập. Ngoài ra còn phát hiện rằng Hữu bộ trước sau đã mâu thuẫn bất nhất, vốn dĩ chủ trương cho cái gọi là hữu (có thật) trong ba thời nhưng đằng sau lại bao gồm cả ba thời và không phải ba thời ngay bên trong “hữu là quá khứ và phi quá khứ” v.v… vì vậy Thượng Toạ bộ phê phán thứ chủ trương như thế: nếu vậy thì ba thời sẽ biến thành không phải ba thời, không phải ba thời thì biến thành ba thời v.v… chủ trương như thế càng mâu thuẫn hơn nữa. Trong “Kinh chứng”, hai bên dẫn dụng Kinh điển Phật giáo Sơ kỳ để tiến hành tranh luận, Kinh điển được Hữu bộ chủ trương chỉ sử dụng Kinh văn một phía liên quan đến hữu để giữ lấy quan điểm bản thân, điều này bị Thượng Toạ bộ dùng Kinh văn “phi thật hữu” (không thật có), thậm chí dùng Thế Tục đế (Tục đế) và Thắng Nghĩa đế (Chân đế) để phản bác quan điểm Hữu bộ. Từ cuộc biện luận cũng có thể phát hiện Thượng Toạ bộ không hề cố tình chủ trương hữu (có) hay (không), chẳng qua dùng đến thuận luận “hữu” và phản luận “vô” để tiến hành phê phán, khiến cho Hữu bộ lâm vào tình huống tự mâu thuẫn chính mình.

Tạo bài viết
01/06/2014(Xem: 45849)
03/09/2014(Xem: 28812)
24/11/2016(Xem: 17690)
29/05/2016(Xem: 8573)
free website cloud based tv menu online azimenu
Sau những ngày Miến Điện nghỉ Tết, nhóm thiện nguyện Ánh Sáng Từ Bi do Sư Cô Tn Như Hiếu điều hành đã tiếp tục dấn thân cứu trợ. Hôm nay 22. April 2025 chúng con xin tiếp tục tường trình hình ảnh cứu trợ động đất Myanmar đợt 5. Cũng như 4 đợt cứu trợ vừa qua, lần này chúng con cũng kết hợp cùng với chư vị Bhante, chư Tăng Ni VN tại Myanmar (Nhóm thiện nguyện Ánh Sáng Từ Bi, Quỹ Phụng Sự Tâm An, Quỹ Từ Tâm, nhóm Sư Cô Thích nữ Như Hiếu- Suriyavati) Xin tường trình Lộ trình đi cứu trợ miền động đất Myanmar.
Kính gửi : Chư tôn Hòa thượng Trưởng lão,Chư Hòa thượng,Chư Thượng tọa, Đại đức Tăng ni,Quý Phật tử trong vả ngoài nước : THÔNG BẠCH ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN PHẬT LỊCH 2569 của HĐGPTƯ Chánh thư ký Xử lý Thường vụ Viện Tăng Thống,Tỳ kheo Thích Đức Thắng
Khởi sự với lòng từ mong muốn đem nguồn nước của đức “Đại Bi” khơi nguồn nơi khô cằn sỏi đá và thiếu nguồn nước vào mùa khô ở Đăk Nông, từ ngày 19 tháng Giêng năm Ất Tỵ (19/2/2025) chúng con đã đi tiền trạm, khảo sát các trường học/ khu dân cư cần giếng nước sạch ở Đăk Nông. Sau khi tiến hành khảo sát đợt 1 vào ngày 19/2/2025 và đợt 2 vào ngày 17/3/2025, chúng con đã chọn lọc trong số các trường đã khảo sát và quyết định tặng 18 giếng nước/công trình lọc nước phèn/máy phát điện cho 20 trường học thuộc tỉnh Đăk Nông (có 4 trường trong cùng khuôn viên đất ở 2 địa điểm sẽ sử dụng chung công trình được tặng).