Thư Viện Hoa Sen

Phật giáo vùng Mê-kông: Ý thức môi trường và toàn cầu hóa (Sách PDF)

15/06/20211:00 SA(Xem: 4295)
Phật giáo vùng Mê-kông: Ý thức môi trường và toàn cầu hóa (Sách PDF)
PHẬT GIÁO VÙNG MÊ-KÔNG:
Ý THỨC MÔI TRƯỜNG VÀ TOÀN CẦU HÓA
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ
Ban biên tập:
PGS.TS. Võ Văn Sen (TB) - PGS.TS. Trương Văn Chung - PGS.TS. Nguyễn Công Lý
TT.TS. Thích Nhật Từ - TT.TS. Thích Bửu Chánh - ĐĐ.TS. Thích Thiện Minh
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2015

Phật Giáo Vùng Mekong - Thích Nhật Từ
MỤC LỤC

- Phát biểu khai mạc của Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam - HT. Thích Trí Quảng 
- Diễn văn khai mạc Hội thảo Khoa học Quốc tế Phật giáo vùng Mêkông: lịch sử và phát triển - PGS.TS. Võ Văn Sen 
- Báo cáo đề dẫn Hội thảo Khoa học Quốc tế ‘Phật giáo vùng Mê-kông: lịch sử và phát triển’ - TT. Thích Nhật Từ 
PHẦN 1: PHẬT GIÁO VÙNG MÊ-KÔNG: VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG
- Phật giáo với vấn đề môi trường và quản lý môi trường (Qua phân tích trường hợp hạ lưu sông Mê-kông đồng bằng sông Cửu LongViệt Nam) - TS. Trần Hoàng Hảo - PGS.TS. Phan Thị Hồng Xuân 
- Thuyết duyên khởi giá trị ứng dụng bảo vệ môi trường ở một số quốc gia Phật giáo Theravada thuộc tiểu vùng sông Mê-kông - ThS. Nguyễn Thị Thu Hà - HVCH. Hồ Thị Thúy Phương 
- Phật giáo với việc ứng xử và bảo vệ môi trường - PGS.TS. Nguyễn Công Lý - ĐĐ. Thích Minh Ấn 
- Vận dụng lời Phật dạy để gìn giữ dòng sông Mê-kông - Nguyễn Thị Mỹ Hạnh 
- Phật giáo vùng Mê-kông với sự hâm nóng toàn cầu về bảo vệ môi trường - ThS. Đào Thị Mỹ Dung (SC. Thích Đồng Hòa) 
PHẦN 2: PHẬT GIÁO VÙNG MÊ-KÔNG: VẤN ĐỀ TOÀN CẦU HÓA
- Đạo Phật khất sĩ Việt Nam: ánh đạo vàng lan tỏa - HT.TS. Thích Giác Toàn 
- Phật giáo vùng Mê-kông đã đi tiên phong trong đổi mới Phật giáo - TS. Lê Sơn 
- Bản sắc văn hóa Việt-Khmer trước những thách thức của xạ hội hiện đạicấp thiết củng cố đội ngũ các nhà sư Phật giáo Nam tông Khmer - PGS.TS. Nguyễn Quang Hưng 
- Một số vấn đề đặt ra đối với hoạt động hệ phái Phật giáo Khất Sĩ trên địa bàn Thành phố Cần Thơ trong bối cảnh toàn cầu hóa - ThS. Phan Thuận - Ngô Thị Hương Giang 
- Một số vấn đề về thực hành tôn giáo của tín đồ Phật giáo Nam tông Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh toàn cầu hóa - ThS. Phan Thuận - ThS. Võ Thị Kim Huệ 
- Chiều kích Phật giáo trong các hiện tượng tôn giáo mới ở đồng bằng sông Cửu Long trước 1975 - ThS. Nguyễn Thoại Linh 
- Các lý thuyết chuyển đổi tôn giáonghiên cứu chuyển đổi tôn giáo ở vùng đồng bằng sông Cửu Long - ThS. Trương Phan Châu Tâm 
Tạo bài viết
free website cloud based tv menu online azimenu
Sau những ngày Miến Điện nghỉ Tết, nhóm thiện nguyện Ánh Sáng Từ Bi do Sư Cô Tn Như Hiếu điều hành đã tiếp tục dấn thân cứu trợ. Hôm nay 22. April 2025 chúng con xin tiếp tục tường trình hình ảnh cứu trợ động đất Myanmar đợt 5. Cũng như 4 đợt cứu trợ vừa qua, lần này chúng con cũng kết hợp cùng với chư vị Bhante, chư Tăng Ni VN tại Myanmar (Nhóm thiện nguyện Ánh Sáng Từ Bi, Quỹ Phụng Sự Tâm An, Quỹ Từ Tâm, nhóm Sư Cô Thích nữ Như Hiếu- Suriyavati) Xin tường trình Lộ trình đi cứu trợ miền động đất Myanmar.
Kính gửi : Chư tôn Hòa thượng Trưởng lão,Chư Hòa thượng,Chư Thượng tọa, Đại đức Tăng ni,Quý Phật tử trong vả ngoài nước : THÔNG BẠCH ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN PHẬT LỊCH 2569 của HĐGPTƯ Chánh thư ký Xử lý Thường vụ Viện Tăng Thống,Tỳ kheo Thích Đức Thắng
Khởi sự với lòng từ mong muốn đem nguồn nước của đức “Đại Bi” khơi nguồn nơi khô cằn sỏi đá và thiếu nguồn nước vào mùa khô ở Đăk Nông, từ ngày 19 tháng Giêng năm Ất Tỵ (19/2/2025) chúng con đã đi tiền trạm, khảo sát các trường học/ khu dân cư cần giếng nước sạch ở Đăk Nông. Sau khi tiến hành khảo sát đợt 1 vào ngày 19/2/2025 và đợt 2 vào ngày 17/3/2025, chúng con đã chọn lọc trong số các trường đã khảo sát và quyết định tặng 18 giếng nước/công trình lọc nước phèn/máy phát điện cho 20 trường học thuộc tỉnh Đăk Nông (có 4 trường trong cùng khuôn viên đất ở 2 địa điểm sẽ sử dụng chung công trình được tặng).