Thư Viện Hoa Sen

Từ Thiện Trên Facebook (Song ngữ Vietnamese-English)

12/12/20233:38 SA(Xem: 1349)
Từ Thiện Trên Facebook (Song ngữ Vietnamese-English)

TỪ THIỆN TRÊN FACEBOOK
Trích từ tập san HOA ĐÀM của THÀNH TRUNG
Tâm Anh trích dẫn và chuyển ngữ

 

   Hiện nay trên Facebook xuất hiện nhiều hội nhóm, cá nhân tổ chức và kêu gọi các chương trình từ thiện giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn. Đó là một nghĩa cử đẹp, rất đáng trân trọng, tuyên dương. Xã hội cần lắm những con người từ tâm như thế để xây dựng một cộng đồng nhân văn, tương trợ nhau giúp đất nước đi lên phồn thịnh. Tuy nhiên, việc "loạn từ thiện” đang diễn ra trên mạng xã hội khiến cho các mạnh thường quân ngày mất lòng tin vào việc thiện.

   Bỏ qua những gút mắc nghi ngại hay rào cản về tài chính. Điều đáng bàn ở đây là cách mà chúng ta thể hiện từ thiện trên mạng xã hội. Rất nhiều cá nhân, tập thể khi kêu gọi từ thiện thường đem những hình ảnh nhân vật chính trong tình trạng "ghê sợ”: lở loét, khối u, máu me…Nhất là ở những vùng nhạy cảm, rõ là chúng ta luôn cố che đậy cho lịch sự thì họ lại phô ra lồ lộ. Theo cá nhân tôi, điều ấy là hoàn toàn không nên. Bởi, người nghèo đã quá đau khổ, bị ám ảnh về bệnh tật quá nhiều rồi. Đừng biến họ thành một kẻ thương hại, mà phải là một người cần được xã hội yêu thương, che chở với tinh thần "Lá lành đùm lá rách”. Chẳng ai muốn hình ảnh ghê sợ của mình xuất hiện ngập tràn mạng xã hội mà vì họ cùng đường quá nên mới chấp nhận cho người ta chụp ảnh (hoặc bị chụp lén). Tôi đã từng chụp hình một chị gái có hộ nghèo, bị ung thư đưa lên truyền thông để kêu gọi từ thiện giúp chị. Khi tôi chụp xong một loạt ảnh, chị ấy hỏi một câu rằng: 'Có ghê lắm không em?” Hiểu được điều đó, tôi trấn an: "Chị yên tâm, em sẽ che lại mà!” Đó là chưa nói, nhiều hình ảnh đau đớn ấy lại biến thành "món mồi béo bở” cho những kẻ lợi dụng từ thiện để trục lợi.

   Nhiều bạn cho rằng, không đưa những hình ảnh ấy thì làm sao người ta ủng hộ, cho tiền nhiều. Càng đau đớn, khốn cùng mới đánh động lòng từ tâm người khác. Ồ không, điều đó là mình đang lợi dụng hình ảnh người nghèo chứ không phải làm việc tốt (dù rằng mình có ý tốt). Chúng ta có thể chụp ảnh người nghèo, bệnh nan y trong tư thế chỉn chu một tí, trưng giấy khám chữa bệnh ra, cung cấp số điện thoại của chính chủ và số điện thoại chính quyền địa phương để tiện việc liên hệ là ổn rồi. Nhà hảo tâm bây giờ rất tinh tường, tự khắc sẽ tìm hiểu. Những mạnh thường quân chân chính (làm việc không phải vì mục đích khác) thường phát tâm theo quan niệm cho đi sẽ được nhận lại. Nếu không tin tưởng, cho dù có đưa hình ảnh đau đớn cũng không thu kết quả cao, vì hình có thể làm giả, chỉnh sửa.

   Nhiều tờ báo in hiện nay cũng thông tin từ thiện xã hội nhưng tuyệt nhiên không có các hình ảnh nhạy cảm, ghê sợ mà rất tươm tất dù rằng tất cả đều có hoàn cảnh khốn khó hoặc bệnh nan y không có tiền chữa trị. Bởi theo nguyên tắc báo chí, khi đưa hình ảnh nhân vật chính có bệnh tật hay tai nạn thì phải che lại phần đau đớn, nhạy cảm nhằm làm cho dư luận bớt ghê sợxoa dịu nỗi đau của nhân vật chính. Nếu vi phạm, có thể bị cơ quan chủ quản là Bộ Thông tin Truyền thông chế tài.

   Chỉ cần một bức ảnh ghê sợ của người bệnh vừa đăng lên, là trong tích tắc tràn ngập trên mạng xã hội Facebook vì mọi người chia sẻ. Điều đấy chẳng những làm cho người bệnh đau khổ về mặt thể xác mà tinh thần cũng hoang mang. Thêm vào đó vô tình khiến cho kẻ xấu bắt gặp và trục lợi. Vì vậy mọi người nên lưu ý, làm từ thiện là một việc tốt nhưng rất cần tuân thủ theo Pháp luật và hiểu tâm lý của người bệnh.

 

        

CHARITY ON FACEBOOK

Tâm Anh

 

   Currently, on Facebook there are many groups and individuals organizations and calls for charity programs to help difficult circumstances. It is a beautiful gesture, worthy of respect. This society needs such people from the mind to build a human and mutual community to help the country to be prosperous. However, the charity is taking place on social networks, causing sponsors to lose confidence in good deeds.

   Ignore any doubles or financial barriers. It is worth the way we show charity on social networks. Many individuals and collectives when calling for charity often bring the main character images in a state of “frightening”: sores, tumors, gore…especially in sensitive areas, obviously we always try to cover courtesy they showed off. In my opinion, it is absolutely not recommended. Because the poor were too miserable, obsessed with too much illness. Do not turn them into a pity but must be a person who needs to be loved and taken with the spirit of “good leaves to protect torn leaves”. No one wants their terrifying image to appear to be filled with social networks but because they are so stuck that they accept people to take their photos (or sneak). I used to take pictures of a poor sister from a poor household suffering from cancer who was brought to the media to raise charity.funds to help her. When I finish taking a series of photos, she asked a question: “Is it terrible?” Understanding that I reassured: “Please rest assured, I will cover it!” That 8s not to say many painful images turn into “lucrative bait” for those who take advantage of charity to profit.

   Many of you think that if you do not give those images, how can people support and give a lot of money. It Is more painful and miserable to touch the hearts of others. Oh no, that is you are taking advantage of the image of the poor, not doing well (even though I have good intentions). We can take photos of the poor, incurable disease in a little bit of a bitch, to show the medical examination and treatment paper, also issue the main phone number and the local government phone number to facilitate the contact. Donors are now very cute, self - engraving will find out. True sponsors (doing good deeds are not for other purposes) often generate the mind of giving away will be received. If you do not believe it, even if you have painful images, you will not collect high results, because the image can be fake and edited.

   Many printed newspapers today also have social charity information but absolutely do not have sensitive, frightening images but very decent even though they all have difficult circumstances or incurable diseases without money. Because according to journalistic principles, when bringing the image of the protagonist with illness or in the accident, it must cover the pain and sensitivity to make the public less frightened and  erase the pain of the main character. If there is a violation, it may be managed by the managing agency as the Ministry of information and Communications.

   Just a horrible picture of the patient just posted, is in a snap filled with social networks Facebook because everyone shared. That not only makes the patient physically miserable but also mentaLly confused. In addition, accidentally made the bad guys see and  profit. Therefore, people should pay attention to charity is a good thing but need to comply with the law and understand the psychology of the patient.




 

 

Tạo bài viết
11/09/2016(Xem: 10406)
30/12/2016(Xem: 4677)
Ngày Quán Niệm Tháng Tư. Chủ đề: Nuôi dưỡng và trị liệu
free website cloud based tv menu online azimenu
Khởi sự với lòng từ mong muốn đem nguồn nước của đức “Đại Bi” khơi nguồn nơi khô cằn sỏi đá và thiếu nguồn nước vào mùa khô ở Đăk Nông, từ ngày 19 tháng Giêng năm Ất Tỵ (19/2/2025) chúng con đã đi tiền trạm, khảo sát các trường học/ khu dân cư cần giếng nước sạch ở Đăk Nông. Sau khi tiến hành khảo sát đợt 1 vào ngày 19/2/2025 và đợt 2 vào ngày 17/3/2025, chúng con đã chọn lọc trong số các trường đã khảo sát và quyết định tặng 18 giếng nước/công trình lọc nước phèn/máy phát điện cho 20 trường học thuộc tỉnh Đăk Nông (có 4 trường trong cùng khuôn viên đất ở 2 địa điểm sẽ sử dụng chung công trình được tặng).
Chúng con, chúng tôi Như Nhiên-Thích Tánh Tuệ là trưởng ban điều hành Hội từ thiện Trái Tim Bồ Đê (Bodhgaya Heart Foundation) xin được công bố tất cả các khoảng Tịnh tài bà con thương gửi cứu trợ nạn nhân động đất xứ Miến. (Nếu có bị thiếu sót tên các vị đã đóng góp, xin liên lạc cho chúng tôi biết để bổ sung. Danh sách này sẽ được cập nhật (Update) 1 lần nữa trước ngày kết thúc các chuyến cứu trợ vào 5/5/2025.