Audio Book Kinh Thủ Lăng Nghiêm

02/12/201212:00 SA(Xem: 66423)
Audio Book Kinh Thủ Lăng Nghiêm


KINH THỦ LĂNG NGHIÊM
Hán dịch: Bát Thích Mật Đế
Việt Dịch: Cư sĩ Bác sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám
Phật Học Viện Quốc Tế Hoa Kỳ 1983
Nhà xuất bản Tôn Giáo Hà Nội 2000
mp3-audio-icon
Thu vào CD nguyên văn MP3 192 kbps 8 giờ 02 phút
Giọng đọc: Từ Ngọc & Lê Tâm Minh

kinhthulangnghiem-tamminh-bia

Sách:
KINH THỦ LĂNG NGHIÊM, Cư Sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám


Phật thuyết-pháp theo căn-cơ của chúng-sinh, nên pháp của Phật, khi thấp, khi cao, khi quyền, khi thật, khác nhau. Nhưng dầu Phật dạy "tam-quy, ngũ-giới, thập-thiện", dạy "tứ-đế, thập nhị nhân-duyên" hay dạy về pháp-tính, pháp-tướng, tâm-tính, chân-như, chân-không, thật-tướng, vân vân... Phật luôn luôn nhằm mục-đích chỉ-bày cho chúng-sinh chứng-ngộ trí-tuệ của Phật, nghĩa là chứng-ngộ Pháp-giới-tính. Kinh Thủ-lăng-nghiêm là một kinh Đại-thừa, chính nơi thấy nghe thông-thường của chúng-sinh mà chỉ ra tâm-tính, rất thích-hợp với căn-cơ hiện nay.

mp3-audio-icon
01 Lời nói đầu của dịch giả
02 Duyên khởi của kinh
03 Cái tâm, tính thấy, con mắt và trần cảnh
04 Cái tâm, tính thấy, con mắt và trần cảnh – tiếp theo

05 Cái tâm, tính thấy, con mắt và trần cảnh – tiếp theo và hết
06 Ngài Văn Thù thỉnh Phật khai thị 2 nhận thức sai lầm
07 Thu vào Như Lai tạng 5 ấm và 6 nhập
08 Thu vào Như Lai tạng 12 xứ và 18 giới
09 Thu 7 Đại vào Như Lai tạng
10 Tướng hữu vi hư vọng của athế giới và chúng sanh
11 Tướng hữu vi hư vọng của thế giới và chúng sanh – tiếp theo
12 Đời ngũ trược và cỗi gốc phiền não của căn trần thức
13 Chân tính, tính nghe thường trụ
14 Cách cởi nút trước sau
15 Viên thông về 6 Trần, 5 Căn, 6 Thức
16 Viên thông về 7 Đại
17 Nhĩ căn viên thông và Quán Thế Âm Bồ Tát
18 Ba nghĩa quyết định và bốn Giới căn bản
19 Mật giáo và tâm chú Thủ Lăng Nghiêm  
20 Thế giới và 12 loài chúng sinh
21 Ba tiệm thứ tu tập và các thánh vị
22 Mười Tập nhân và sáu Giao báo
23 Các loại Tiên-Ba cõi thiên-A Tu La
24 Ngũ ấm ma-Sắc ấm ma
25 Thọ ấm ma
26 Tưởng ấm ma
27 Hành ấm ma
28 Thức ấm ma – Thứ lớp và phạm vi các ấm
29 Lưu thông của kinh
30 Lời sau cùng của dịch giả



TIỂU SỬ BS. TÂM MINH LÊ ĐÌNH THÁM

Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
05/12/2012(Xem: 49386)
26/11/2013(Xem: 37011)
08/10/2010(Xem: 32225)
08/10/2010(Xem: 24233)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.