Thư Viện Hoa Sen

Phật Học Từ Quang Tập 33

02/08/202011:07 SA(Xem: 3963)
Phật Học Từ Quang Tập 33
TỲ KHEO THÍCH ĐỒNG BỔN Chủ biên
Phật học TỪ QUANG Tập 33
NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC
Tu Quang 33
Trong tập này
Thanh Diệp: Quan niệm về sự báo hiếu trang 4
Thích Thiện Đạo: Tấm lòng đại dương 7
Trần Quê Hương (chuyển thơ): Kính thơ thánh hiền 11
Nguyên Cẩn: Nhân danh chữ hiếu 14
Đỗ Hồng Ngọc: Thương nhớ đòn roi… 22
Đức Kiên (thơ): Vu lan Bồn 25
Vu Gia: Nghĩ về đại hùng đại lực đại từ bi 26
Viên Thắng: Tình mẹ đẹp thiên thu 31
Dương Kinh Thành: Khi đức Phật nói về chữ hiếu 35
Vân Hà (trang thơ): Mùa Vu Lan, Mẹ tôi 41
Tuệ Ân: Đức Phật thị hiện Yamakapāṭithāriya nhiếp phục dòng họ Sākya 43
Huỳnh Văn Ưu: Áp dụng chánh nghiệp vào đời sốngtu tập 51
Mã Lam (thơ): Mênh mông thiền, Rót đầy trống rỗng vào tâm 57
Chử Thị Kim Phương: Vu lan và đạo làm con 59
Thích Đồng Bổn: Ứng phú đạo tràng phải chăng là nền tảng của Phật giáo Cổ truyền? 64
Thích Đạt Ma Quang Tuệ: Hòa thượng Thích Thiện Hoa với sự nghiệp giáo dụcđào tạo tăng tài 71
Tuệ-nha (thơ): Người mẹ thứ hai 80
Mỹ Thúy: Cuộc đờicông hạnh tu tập của Hòa thượng Tịnh Giác (Visuddhasāramahāthero) 82
Thích Nguyên Như: Lược sử ba vị tổ tiêu biểu của hệ phái Vĩnh Nghiêm 87
Như Nhiên (thơ): Những hạt mầm an vui 93
Thiên Giả: Kinh lá buông với đời sống văn hóa tâm linh của đồng bào Khmer Nam Bộ 95
Yến Phượng: Tìm hiểu một số nét đặc trưng của hệ phái Khất Sĩ 107
Trần Đức Tâm (nhạc): Tìm mình giữa sắc không 117
Nguyễn Tấn Quốc - Nguyễn Văn Đông: Chùa Thiên Mụ (xã Tân Trạch, Cần Đước) và truyền thuyết về vua Gia Long 118
Hữu Chí: Chùa cổ Bửu Phong 124
Tuệ Quán: Mùa Vu Lan nhớ lại ngôi chùa di động 129
Lê Thị Ngọc Phượng: Chánh ngữ: Giải pháp phòng, chống bạo hành bằng lời nói 138
Diệu Định - Lê Thị Ngọc Tước: Tính chất tàm quý - phản tỉnh từ năm giới căn bản Phật giáo cho tuổi trẻ 144
Hồ Tấn Nguyên Minh: An nhiên giữa cõi vô thường 149
Hoằng Dự: Trợ hạnh vãng sanh 153
Lương Thị Thu: Trách nhiệm của người học Phật 165
Phạm Quốc Trung: Tản mạn mùa Vu lan 174
Trí Minh Đặng Hùng Anh: Kinh Bách Dụ (chuyển thơ) 177
Đặng Trung Công: Đừng vội phán xét giàu - nghèo khi từ thiện 178
Nguyễn Hoàng Duy: Lá rụng về cội 180
Nguyễn Thanh Vũ: Bên cha mùa Vu lan 182
Trần Thái Học: Nhớ bà, nhớ mẹ 184
Đặng Trung Thành: Vườn rau của mẹ 186
Hàng Châu: Tấm lòng vàng 188
Cao Thăng Bình: Phật pháp giữa đời thường (t.t): Vẫn mong quay về dưới bóng mẹ yêu, Biển cả ôm lấy các dòng sông 191
Trí Bá - Trí Tâm: Thông tin 193

pdf_download_2
Tu Quang 33

Xem các số cũ 




Tạo bài viết
29/05/2019(Xem: 9763)
09/04/2013(Xem: 39165)
free website cloud based tv menu online azimenu
Sau những ngày Miến Điện nghỉ Tết, nhóm thiện nguyện Ánh Sáng Từ Bi do Sư Cô Tn Như Hiếu điều hành đã tiếp tục dấn thân cứu trợ. Hôm nay 22. April 2025 chúng con xin tiếp tục tường trình hình ảnh cứu trợ động đất Myanmar đợt 5. Cũng như 4 đợt cứu trợ vừa qua, lần này chúng con cũng kết hợp cùng với chư vị Bhante, chư Tăng Ni VN tại Myanmar (Nhóm thiện nguyện Ánh Sáng Từ Bi, Quỹ Phụng Sự Tâm An, Quỹ Từ Tâm, nhóm Sư Cô Thích nữ Như Hiếu- Suriyavati) Xin tường trình Lộ trình đi cứu trợ miền động đất Myanmar.
Kính gửi : Chư tôn Hòa thượng Trưởng lão,Chư Hòa thượng,Chư Thượng tọa, Đại đức Tăng ni,Quý Phật tử trong vả ngoài nước : THÔNG BẠCH ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN PHẬT LỊCH 2569 của HĐGPTƯ Chánh thư ký Xử lý Thường vụ Viện Tăng Thống,Tỳ kheo Thích Đức Thắng
Khởi sự với lòng từ mong muốn đem nguồn nước của đức “Đại Bi” khơi nguồn nơi khô cằn sỏi đá và thiếu nguồn nước vào mùa khô ở Đăk Nông, từ ngày 19 tháng Giêng năm Ất Tỵ (19/2/2025) chúng con đã đi tiền trạm, khảo sát các trường học/ khu dân cư cần giếng nước sạch ở Đăk Nông. Sau khi tiến hành khảo sát đợt 1 vào ngày 19/2/2025 và đợt 2 vào ngày 17/3/2025, chúng con đã chọn lọc trong số các trường đã khảo sát và quyết định tặng 18 giếng nước/công trình lọc nước phèn/máy phát điện cho 20 trường học thuộc tỉnh Đăk Nông (có 4 trường trong cùng khuôn viên đất ở 2 địa điểm sẽ sử dụng chung công trình được tặng).