Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (229)
Về tác giả
Danh sách tác giả
Thích Nhật Từ
Mới nhất
A-Z
Z-A
Đừng để trầm cảm hủy hoại cuộc đời bạn
09/05/2018
3:14 CH
Hàn Quốc là bán đảo mà giới trẻ tự tử do trầm cảm đứng đầu Châu Á, Nhật Bản là quốc gia phát triển khoa học kỹ thuật và truyền thông đẳng cấp thế giới lại có số lượng người già do trầm cảm mà tự tử đứng nhất toàn cầu
Vượt qua bệnh trầm cảm
31/01/2018
4:38 CH
Thế giới ngày nay càng phát triển về công nghệ hiện đại và bùng nổ thông tin nhiều chừng nào thì những áp lực trong đời sống dẫn đến các chứng bịnh trầm cảm gia tăng chừng ấy.
Nói không với bệnh trầm cảm
16/01/2018
4:13 SA
Trầm cảm được xem là sát thủ vô hình. Tỷ lệ tự tử trên thế giới ngày càng cao là do con người bị vướng vào trầm cảm nhưng không biết. Nỗi khổ niềm đau do trầm cảm đã gặm nhấm con người, tấn công con người, hành hạ con người và làm con người trở nên bất lực, đầu hàng trước số phận.
Gia đình, xã hội và tâm linh - Ứng dụng kinh Thiện Sanh trong cuộc sống
13/01/2018
2:24 SA
Kinh Thiện Sanh là cẩm nang nhân bản cho người tại gia, thể hiện mối quan tâm của đức Phật đối với các vấn đề gia đình, xã hội và tâm linh. Quyển sách này tập hợp 6 bài giảng về nội dung chính của Kinh Thiện Sanh, tại Chùa Xá Lợi, cho các Phật tử có mối quan hoài về cách làm thế nào để người tại gia sống hạnh phúc hơn. Tôi chọn 6 mối tương quan giữa con người với con người (mà mỗi người cần nhận thức đúng đắn để sống có trách nhiệm, tính nhân văn và tình người hơn), làm đề tài ứng dụng Phật pháp trong cuộc sống cho người tại gia. Các chủ đề còn lại trong Kinh Thiện Sanh sẽ được chia sẻ trong một dịp thuận lợi khác.
Khái niệm sở tri chướng và vô sư trí
15/01/2018
2:08 SA
Xin thầy phân biệt “trí vô sư” và “trí hộ sư” mà các tác phẩm luận thường đề cập đến. Chuyên tu thế nào để đạt được vô sư trí? Sở học như thế nào thì gọi là hữu sư trí. Bây giờ người ta nghiêng về sở học nhiều hơn và điều đó có phải trở thành sở tri chướng hay không?
Lạy kinh, tốt hay không tốt?
12/01/2018
4:04 CH
Không nên xem Kinh điển Phật là tự thân của chân lý, và do đó không nên có thái độ thái quá đối với chân lý, đó là tôn thờ chân lý giống như một người biết ơn chiếc thuyền, đội chiếc thuyền lên đầu sau khi qua được bờ bên kia sông. Tình trạng này hiện nay đang khá phổ biến, tức là lạy Kinh, đọc một chữ lạy một lạy. Kinh là hướng dẫn về chân lý, giống như chiếc thuyền. Lạy Kinh làm gì, lạy danh hiệu Phật tốt hơn.
Phương Pháp Khôi Phục Tín Tâm Đối Với Phật Pháp
09/01/2018
4:00 SA
Quý vị có thể buồn với 1 ngôi chùa, không thích 1 tu sĩ do đánh mất niềm tin nhưng nhớ rằng đừng bỏ Đức Phật vì như thế là thiệt thòi cho chính mình. Các thầy tu, ngôi chùa chỉ là phương tiện chuyên chở. Không có Tăng, Ni này, ngôi chùa này thì có Tăng, Ni khác, ngôi chùa khác.
Ý Nghĩa Chuyển Pháp Luân
10/01/2018
3:42 SA
Lần chuyển pháp luân thứ nhất tại Vườn Nai, nơi Đức Phật thuyết giảng cho 5 bạn đồng tu Kondanna (Kiều Trần Như).
Nhận dạng cách phá hoại Phật giáo bằng truyền thông
06/01/2018
4:01 SA
Những kẻ bây giờ tự xưng mình là Hộ pháp trên Facebook nhiều lắm. Về bản chất, các Facebook đó người tham gia và chủ xướng là người khác tôn giáo hoặc người theo đạo Phật đã bị mất niềm tin bởi một cá nhân Tăng sĩ nào đó xấu xa mà họ đã gặp phải rồi họ quơ đũa cả nắm. Họ quy nạp một cách tùy tiện. Họ chụp mũ, vu cáo, xuyên tạc.
Đức Phật có dạy 84,000 pháp môn không ?
02/10/2017
9:17 SA
Trong bài viết này, tôi xin giới thiệu khái quát về xuất xứ khái niệm “pháp uẩn” trong văn học Pali, ý nghĩa con số 84,000 trong Phật giáo để chúng ta không nhầm lẫn đức Phật đã giảng dạy 84,000 pháp môn, vốn đã bị hiểm lầm trong nhiều thế kỷ.
Quay lại