Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (28)
Về tác giả
Danh sách tác giả
Lê Kim Kha
Mới nhất
A-Z
Z-A
Phôi Phai | Thiền Sư Ajahn Chah
05/06/2024
3:47 SA
Mọi pháp hữu vi đều vô thường Đều thuộc bản chất sinh diệt Khởi sinh rồi biến mất Chấm dứt sinh diệt là hạnh phúc tối thượng..../ Phật dạy chúng ta hiểu biết về sự chết, đó là lẽ thường của mọi thứ hiện hữu; sự sống là không chắc chắn và sự nhận biết được lẽ thật này sẽ giúp chúng ta không còn mê đắm vào thế giới. Khi chết, người có ít cũng để lại tất cả. Kẻ có nhiều của cải cũng để lại tất cả. Chẳng ai giữ được thứ gì. Chẳng mang theo được thứ gì. Nhiều người có nhiều của cải ruộng đất để lại cho con cháu. Nhưng chưa chắc con cháu giữ được, rồi chúng cũng chết đi, cũng để lại phía sau. Chưa kể thói thường thì chúng tranh giành, chia năm xẻ bảy và tiêu tán hết. Chẳng có gì trên đời này là chắc chắn. Thế gian là vậ
Nhìn Thấy Mọi Sự Đúng Như Nó Thực Là
12/04/2024
4:21 SA
Đức Phật dạy nhìn vào mọi thứ khởi sinh. Mọi thứ không ở yên. Nó xuất hiện rồi hết. Nó hết rồi xuất hiện lại, và xuất hiện rồi biến mất. Liên tục sinh diệt.
Nhìn Thấy Mọi Sự Đúng Như Nó Thực Là
06/05/2023
4:09 SA
Đức Phật dạy nhìn vào mọi thứ khởi sinh. Mọi thứ không ở yên. Nó xuất hiện rồi hết. Nó hết rồi xuất hiện lại, và xuất hiện rồi biến mất. Liên tục sinh diệt.
Sách Ebook Của Thiền Sư Ajahn Chah
23/04/2023
4:05 SA
Cuối thế kỷ 20, lịch sử Phật giáo sang trang một cách bất ngờ. Khởi nguồn từ một vùng đất nghèo cằn cỗi của vùng đông bắc Thái Lan, tỉnh Ubon-rachathani. Ngày ấy, vị thiền sư tiếp một khách Tăng trẻ từ xa đến xin được tham học đạo thiền. Đó chỉ là lời khẩn khoản bình thường. Nhưng chính vị khách Tăng không giống bất cứ thiền sinh nào đã đến cầu pháp từ trước. Là một người Hoa Kỳ, sau khi tốt nghiệp đại học, ông đã chọn phục vụ trong chương trình Peace Corp. Nhân duyên đưa đẩy ông tiếp xúc với đạo Phật, sau đó trở thành Tăng sĩ Phật giáo. Nghe danh Ngài thiền sư, vị tu sĩ người Mỹ nầy đến xin được hướng dẫn.
Lý Duyên Khởi Là Gì ? Quy Luật Duyên Khởi Vận Hành Như Thế Nào ?
03/12/2022
4:52 SA
Còn gọi là Quy Luật Duyên Khởi, vì đó là lý thuyết về quy luật tự nhiên, quy luật không thuộc về của riêng ai. Còn gọi là “Lý Thuyết Tùy Thuộc Phát Sinh” (tiếng Anh dịch: Dependent Origination), có nghĩa là mỗi một sự vật hay hiện tượng khởi sinh đều có nhân gây ra, tạo duyên hay điều kiện.
Ebook PDF Sách Dịch Của Cư Sĩ Lê Kim Kha
25/05/2022
4:54 SA
Gồm các bản dịch hoàn thiện chính xác của 03 bộ kinh: bộ Liên-Kết (SN), bộ Tăng-Chi (AN), và bộ Trung (MN) với nhiều mấy chục ngàn chú giải cũng được dịch theo. (Đây là bản dịch các bộ kinh Nikaya của Phật giáo Nam truyền lịch sử bởi Đức Phật lịch sử lần đầu được dịch một cách kỹ càng ra qua TIẾNG VIỆT PHỔ THÔNG để cho nhiều Phật tử xuất gia và tại gia đọc dễ dàng hơn và chính xác hơn).
Bộ Kinh Trung (Trung Kinh Bộ)
17/07/2021
3:29 CH
Bản dịch Việt này dựa vào phiên bản Pāli-Anh của nhà sư Tỳ Kheo BồĐề (Bhikkhu Bodhi, đại trưởng lão, học giả, dịch giả uyên thâm, nhà từ thiện). Có những chỗ tham chiếu với các bản dịch của nhà sư Ajahn Sujato và của PTS. – Để quý vị hình dung nhanh: Bộ Kinh MN này có 03 QUYỂN (PHẦN) được gọi là QUYỂN 1 [Năm Mươi Kinh Đầu], QUYỂN 2 [Năm Mươi Kinh Giữa], và QUYỂN 3 [Năm Mươi Kinh Cuối]. Mỗi Quyển có 05 Chương, mỗi chương có 10 bài kinh (riêng Chương 5 của QUYỂN 3 có 12 bài kinh). Do vậy toàn Bộ Kinh MN có 152 bài kinh, với QUYỂN 3 có 52 bài kinh.
Bộ Kinh Liên Kết (Tương Ưng Kinh Bộ) Ebook PDF
18/07/2021
1:00 SA
Bản dịch Việt này dựa vào phiên bản Pãli-Anh của nhà sư Tỳ Kheo Bồ-Đề (Bhikkhu Bodhỉ). Có nhiều chỗ tham chiếu với các phiên bản của nhà sư Ajahn Sujato và PTS. Bộ kinh gồm 4 quyển: Quyển 2 - Quyển Nhân-Duyên | Quyển 3 - Quyển Năm Uẩn | Quyển 4 - Quyển Sáu Cơ-Sở Cảm-Nhận Quyển 5 - Quyển Lớn (Saṃyutta Nikāya)
Đối trị chướng ngại tham và sân trong tu tập, thiền tập
21/04/2020
6:20 SA
Trong năm chướng ngại lớn nhất của con đường tu tập, hai chướng ngại đầu tiên là Tham dục và Sân giận là nặng nhất và khó trị nhất. Tham có nghĩa là muốn có, muốn có thêm, muốn được thêm. Muốn mà không được theo ý mình thì sân giận, kháng cự, bực tức, ác cảm. Do vậy cả hai thứ tham và sân đều thuộc gốc tham-muốn. Và khi ta muốn có được thứ khác—dù đó là muốn đạt tới tầng thiền định cao hơn, muốn có đồ ăn ngon, muốn mau hết thời gian khóa thiền, hoặc muốn gì gì đó …
Giáo lý của Phật để sống hòa hợp
13/03/2020
1:00 SA
Quyển sách này là trích tập các bài kinh mà Phật đã nói với ý để người nghe hiểu biết và thực hành để có được sự hòahợp trong tập thể, đoàn thể, trong cộng đồng, xã hội, và cả trong Tăng đoàn
Quay lại