Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (12)
Về tác giả
Danh sách tác giả
Lê Tự Hỷ
Mới nhất
A-Z
Z-A
Sắc lệnh bảo vệ đời sống và môi trường thiên nhiên ban ra cách nay 23 thế kỷ
24/06/2020
1:00 SA
Ba mươi bài giảng dạy học chữ Phạn (Sanskrit) qua video-youtube của gíao sư Lê Tự Hỷ
24/06/2020
1:00 SA
Xin trân trọng giới thiệu tài liệu học chữ Phạn (Sanskrit) của Giáo sư Lê Tự Hỷ. Cư sĩ Lê Tự Hỷ tốt nghiệp Đại học Sư phạm Huế, Cao học Quản trị Kinh doanh tại Đại học Thái Lan, Giáo sư Toán học tại Đại học Khoa học Huế. Cư sĩ Lê Tự Hỷ đã bỏ ra hơn 25 năm nghiên cứu, học tập, và giảng dạy Phạn ngữ với phương pháp sư phạm của một Giáo sư Toán học
Sở tri chướng - nên hiểu thế nào?
27/10/2018
4:00 SA
Nếu chúng ta bỏ chút thì giờ để tìm hiểu “Sở tri chướng” (所知障) là gì? thì trên mạng Internet cho chúng ta kiến giải hoặc của các bậc thầy đáng kính: Hòa thượng, Thiền sư … hay của các chùa, các trung tâm Phật học, trung tâm hoằng pháp. Chẳng hạn như:
Đọc “Đường Vào Luận Lý”
20/08/2018
3:58 SA
Hôm nay nhân đọc bản dịch từ Phạn văn ra Việt ngữ nầy của Giáo Sư Lê Tự Hỷ, chúng tôi vô cùng hoan hỷ vì rằng đây là những tài liệu rất bổ ích cần phải tham khảo và chúng tôi rất hân hạnh để giới thiệu tác phẩm Đường Vào Luận Lý (NYÀYAPRAVESA) của Ngài SANKARASVAMIN (Thương Yết La Chủ) đến với quý độc giả xa gần rằng, ai muốn học môn Lý Luận Học của Phật Giáo cũng đều nên tham cứu quyển sách giá trị nầy.
Đọc “Đại Đế Asoka Từ Huyền Thoại Đến Sự Thật” Của Lê Tự Hỷ
11/05/2018
5:08 SA
Tuy quyển sách nầy không dày, nhưng đây là một quyển sách nói về Hoàng Đế A Dục tương đối đầy đủ nhất và những cứ liệu của tác giả Lê Tự Hỷ có tính thuyết phục và độ chính xác rất nhiều, dầu cho đó là những câu chuyện huyền thoại của Vua đi chăng nữa, nhưng chúng ta biết chắc chắn rằng có một vị Vua Phật Tử của Ấn Độ đã trị vì một vương quốc vào một thời như thế, chỉ cách sau Đức Phật Thích Ca Mâu Ni 200 đến 300 năm trước Tây lịch.
Ý Nghĩa Danh Hiệu Của Chư Phật
22/01/2018
3:11 CH
Hàng ngày các Phật tử có thể “Xưng danh hiệu” hay “Niệm danh hiệu” của chư Phật, tức là đọc tên của chư Phật và tưởng nhớ đến các ngài. Tưởng nhớ đến các ngài là cốt học và làm theo những lời dạy của các ngài. Việc tưởng nhớ sẽ thuận duyên hơn nếu chúng ta hiểu được ý nghĩa danh hiệu của chư Phật.
Về một số từ khó hiểu trong kinh Niệm Xứ
09/01/2018
5:12 SA
Vài suy nghĩ về việc học chữ Phạn trong các Học Viện Phật Giáo Việt Nam
07/01/2018
4:12 SA
Năm nay, kỷ niệm 20 năm thành lập Học Viện Phật Giáo Việt Nam tại Huế, chúng tôi xin chúc mừng sự phát triển tốt và những thành tựu to lớn của Viện trong việc đào tạo Tăng, Ni tài cho Phật giáo trong suốt 20 năm qua. Nhân đây, chúng tôi xin nêu lên vài suy nghĩ về việc học chữ Phạn trong chương trình Cử nhân Phật học Học Viện Phật Học Việt Nam tại Huế nói riêng và tất cả các Học viện Phật giáo tại nước ta nói chung.
Vài Nhận Xét Về “ Về Các Bài Phê Bình Bản Dịch Mới Tâm Kinh Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh Của Bác Sĩ Trịnh Đình Hỷ »
18/12/2017
4:00 SA
Trước hết xin cảm ơn Bác sĩ Trình Đình Hỷ (Bs. TĐH) đã có những nhận xét góp ý về bài viết của tôi “Vài Nhận Xét Về Vài nhận xét về vấn đề dịch lại Tâm Kinh của Thầy Nhất Hạnh” [2]. Trong bài viết này tôi chỉ quan tâm tới phần nhận xét Bs TĐH về bài viết của tôi, còn phần nhận xét về hai tác giả Jayarava và Nguyễn Minh Tiến thì xin để dành hai tác giả ấy.
Vài nhận xét về vấn đề dịch lại Tâm Kinh của thầy Nhất Hạnh
29/11/2017
4:00 SA
Việc dịch lại Tâm Kinh của Thiền sư Nhất Hạnh tuy theo ý thầy là dành riêng cho các đệ tử của thầy trong Làng Mai khi thầy nói với “các con” của thầy, nhưng vì thầy là một bậc thầy có uy tín rất lớn trong Phật giáo của thế giới, cho nên việc dich lại đã gây lên sự quan tâm của một số nhà nghiên cứu Phật học.
Quay lại