Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (31)
Về tác giả
Danh sách tác giả
Nguyên Hiệp
Mới nhất
A-Z
Z-A
Những giải thích khác nhau về nghĩa của từ Vu Lan Bồn
13/08/2019
1:03 SA
Tóm lại, tôi cho rằng kinh này không phải là ngụy tác, mà là một bản dịch từ một bản văn Ấn Độ được dịch bởi Trúc Pháp Hộ hoặc người nào đó trước thời Cưu-ma-la-thập.
Vai Trò Của Giới Tăng Lữ Phật Giáo Trong Xã Hội Miến Điện Đương Đại
13/02/2019
4:49 CH
Những sự kiện gần đây ở Miến Điện, cụ thể là cuộc “Cách mạng Huỳnh y” vào năm 2007 và trận bão Nargis vào năm 2008, đã đặt những nhà sư Miến Điện vào tiêu điểm của cộng đồng quốc tế.
Hiếu Và Phật Giáo: Lai Lịch Ấn Độ Và Vấn Đề Trung Quốc
12/08/2018
2:36 SA
Một trong những chủ đề kinh điển trong nghiên cứu về sự tương tác và thay đổi tôn giáo ở châu Á là chủ đề về sự biến đổi của Phật giáo sau khi nó du nhập vào Trung Quốc. Khi Phật giáo – một tôn giáo Ấn Độ – tìm cách thiết lập nơi ngữ cảnh mới Trung Quốc, nó phải đối mặt với đạo đức và văn hóa Nho giáo và Đạo giáo và vì vậy buộc phải thích ứng với nhiều thể thức quan trọng khác nhau.
Đạo đức học Hậu hiện đại: Một giải pháp Phật giáo
01/08/2018
4:02 SA
Trong bài này, bằng sự đồng cảm, tôi sẽ cố gắng phác thảo những yếu tố trọng yếu nơi quan điểm Bauman, và kế đến sẽ nói thêm và bổ sung “đạo đức học hậu hiện đại” của ông bằng việc liên hệ đến cách lý giải của Phật giáo về đạo đức học
Truy Nguyên Quan Điểm Về Đức Phật Của Đại Chúng Bộ
27/07/2018
3:59 SA
Nhiều học giả phân vân là làm thế nào và tại sao những nhà Đại chúng bộ (Mahāsāṅghika) đã hình thành nên khái niệm về một Đức Phật siêu việt hai hoặc ba trăm năm sau Đức Phật Niết-bàn, trong khi những nhà Thượng tọa bộ (Sthaviravādin) vẫn giữ khái niệm về một Đức Phật con người, mặc dù họ quy cho Ngài nhiều đặc tính siêu nhiên.
Nguồn Gốc của Phật Giáo Đại Thừa
23/05/2018
4:32 SA
Thuật ngữ Mahāyāna thường được dịch là “Đại thừa” và thuật ngữ Hīnayāna là “Tiểu thừa”. Nghĩa gốc của tiền tố hīna trong thuật ngữ “Hīnayāna” là “bị loại bỏ”; nó cũng có nghĩa là “thứ yếu” hay “thấp kém”. Danh xưng “Hīnayāna” do đó là một thuật ngữ phản kháng được những hành giả Đại thừa sử dụng để chỉ Phật giáo Nikāya (Phật giáo Bộ phái).
Thú vật có hiểu được Pháp? Những xem xét từ Văn bản và Nhân chủng học
02/11/2017
4:00 SA
Bất kỳ ai đã đến hay trải qua thời gian ở Nam và Đông Nam Á sẽ thấy quen thuộc với cảnh nhiều con chó hoang và những thú vật khác lang thang gần những ngôi chùa.
Học thuyết Vô ngã của Phật giáo và vấn đề Siêu ngã
23/10/2017
4:02 SA
Có hai giải thích chính về học thuyết vô ngã (anatta) của Phật giáo Nguyên thủy trong giới học giả hiện đại. Theo quan điểm chủ đạo, vô ngã có nghĩa là phủ nhận một ngã thể thường hằng, cả ở cấp độ vi mô lẫn vĩ mô.
Sự khởi đầu của Tịnh độ tông ở Nhật Bản: Từ du nhập đến thời kỳ Nara
22/06/2017
4:09 SA
Thế kỷ VII và VIII là một thời kỳ thay đổi chưa từng thấy trong lịch sử Nhật Bản. Suốt thời kỳ này, triều đình Nhật Bản tích cực đi theo nền văn minh Trung Quốc trong một nỗ lực tái tạo quốc gia của họ theo những khuôn nét của đại lục.
Nghiệp và tự do ý chí
23/11/2016
4:18 SA
Nghiệp là một học thuyết về nhân quả, và ở khía cạnh dễ nhận biết nhất, học thuyết này dạy ta rằng, nếu chúng ta hành xử một cách bất cẩn và bất thiện, ta có thể sẽ rơi vào bóng tối; và ngược lại, nếu ta hành xử thận trọng và có chánh niệm, ta có thể tránh được những tai họa có thể tránh. Như vậy, tin vào học thuyết này là giúp người ta thận trọng hơn trong mọi suy nghĩ, hành vi và lời nói của mình.
Quay lại