Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (6)
Về tác giả
Danh sách tác giả
Andrew Olendzki
Mới nhất
A-Z
Z-A
Kinh Gandhatthena: nhà sư ăn cắp mùi hương (song ngữ)
26/05/2020
1:00 SA
Đây là cuộc nói chuyện sống động giữa một nhà sư sống trong rừng và một vị thiện thần, cuộc đối đáp nầy có nhiều chất thơ, và cho chúng ta một cái nhìn (ngắn ngủi, thoảng qua) về sự quan tâm của một số người thực tập trong thời Đức Phật. Định nghĩa thường được xử dụng cho từ ngữ ăn cắp là "lén lấy đi những gì mà người chủ chưa cho mình", và vị thần đã nói chính xác - theo một ý nghĩa giới hạn, từng chữ một.
Trưởng lão Angulimala: giống như là mặt trăng vượt thoát ra khỏi đám mây (song ngữ)
07/06/2019
1:02 SA
Trong số các tăng ni giác ngộ dưới sự hướng dẫn của Đức Phật, hiển nhiên không ai khét tiếng hơn là tác giả của bài thi kệ nầy, ông là một tên cướp và cũng là kẻ giết người Angulimala. Ban đầu, ông có tên là Ahimsaka (có nghĩa là người không làm hại ai cả), ông là con của một vị giáo sĩ Bà La Môn dưới thời vua Kosala, rồi ông trở thành một sinh viên xuất sắc trong trường y khoa ở Takkasila.
Thật sự thực hành chánh niệm
22/03/2018
5:46 SA
Ngày nay thuật ngữ "chánh niệm" ngày càng được sử dụng rộng rãi, và một số người cho rằng chánh niệm là "có mặt trong giây phút hiện tại". Trong khi đó, một số người có chủ trương khác, trong đó có Andrew Olendzki. Sau khi nghiên cứu luận tạng A-tỳ-đàm, Andrew Olendzki đã bỏ công tìm hiều: thật sự thực hành chánh niệm là làm gì, và quá trình ấy diễn ra thế nào.
Thật sự thực hành Chánh niệm
09/10/2017
4:02 SA
Khi thuật ngữ “chánh niệm” ngày càng được sử dụng rộng rãi, thường có sự nhầm lẫn, cho rằng chánh niệm là “có mặt trong giây phút hiện tại”. Andrew Olendzki nghiên cứu luận tạng A-tỳ-đàm đã khám phá ra thật sự thực hành chánh niệm là làm gì, và nó diễn ra thế nào. Bài viết này rất thú vị khi Ông cho rằng, không thể có “chánh niệm” về cơn giận nếu chúng ta chỉ ý thức, biết rõ cơn giận đang có mặt, không can thiệp gì, cho phép nó có mặt, không phê phán, không đè nén, không để nó sai sử... Cái đó không thể gọi là “chánh niệm”!
Chúng ta là những việc mình làm
01/10/2016
4:01 CH
Ngày nay chúng ta thấy chữ karma được dùng nhan nhản khắp nơi. Nhưng điều đáng tiếc là phần lớn nó đã được dùng một cách rất sai lầm. Không hiểu vì lý do gì, trong Anh ngữ chữ karma lại có nghĩa như là "định mệnh" hay là "vận số" (fate, destiny, theo American Heritage Dictionary). Điều này thật là một sự bóp méo đáng tiếc, vì trong Phật giáo, karma là một ý niệm rất thâm thúy và có ý nghĩa rất sâu sắc.
Chánh niệm là gì
23/09/2016
3:51 CH
Có lẽ cách hay nhất để hiểu chánh niệm (mindfulness) là gì, theo quan điểm truyền thống Phật giáo, là nhận ra những gì không phải là chánh niệm.
Quay lại