Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (333)
Về tác giả
Danh sách tác giả
Nguyễn Thế Đăng
Mới nhất
A-Z
Z-A
Vô Minh, Bản Tánh Của Tâm, Và Bồ Tát | Nguyễn Thế Đăng
13/01/2025
3:53 SA
Chúng ta ai cũng có phiền não và bị chúng quấy nhiễu. Nhưng đồng thời, chúng ta cũng vốn có nền tảng Phật tánh đang hiện diện nơi mình. Vậy thì đâu là mối liên hệ giữa những phiền não và Phật tánh (tức là bản tánh của tâm) vốn ở nơi ta.
Thực Tại Bao Trùm Khắp Và Thấm Nhập Khắp | Nguyễn Thế Đăng
06/01/2025
3:41 SA
Thực tại được kinh Hoa Nghiêm gọi là pháp thân Phật, được diễn tả nhiều trong các bài kệ của phẩm đầu tiên Thế Chủ Diệu Nghiêm
Phật Tánh, Kho Tàng Có Sẳn Của Mỗi Người | Nguyễn Thế Đăng
25/12/2024
4:18 CH
Tin, thấy và an trụ trong Phật tánh pháp thân sẽ làm cho vô minh và phiền não, phiền não chướng và sở tri chướng dần dần rơi rụng vì chúng không cùng một bản chất với Phật tánh, chúng chỉ là những cái ở ngoài mới ‘dán’ vào. Chẳng hạn, khi nổi sân, nếu chúng ta tin rằng Phật tánh vốn không có sân, tự hỏi và thấy như vậy, sân vừa khởi liền rơi rụng. Và khi bằng thiền định thiền quán đi sâu hơn, chúng ta sẽ thấy cái Nền tảng từ đó sân khởi lên và diệt mất trong đó.
Tánh Và Tướng | Nguyễn Thế Đăng
12/12/2024
4:43 SA
Cần phải thấy rằng kinh, luận không nói phá hủy các tướng để không còn cái gì cả, điều theo các luận, đó gọi là chấp đoạn. Không phải phá hủy các tướng, vì “nơi tất cả xuất hiện chỉ là chân như”, mà là làm “hết sạch những vết dơ”, đây là “sự chuyển hóa nền tảng”. Ngài Tilopa, vị khai sáng phái Kagyu, một trong bốn phái của Phật giáo Ấn - Tạng, nói một cách cụ thể: “Không phải các tướng trói buộc ngươi, mà chính là sự bám chấp vào các tướng trói buộc ngươi”.
Trần Nhân Tông: “Trời Đất Thương Đều Không Nam Bắc”
19/09/2024
3:48 SA
Lịch sử thường có những cuộc chiến tranh, những gian truân cho con người. Chỉ có những người với đại từ đại bi bao la trùm khắp mới có thể đi qua chiến tranh mà không thương tổn sâu xa trong tâm hồn, thậm chí không đánh mất tâm hồn của mình, bằng thù hận, bằng cách đáp trả sự xấu ác bằng chính sự xấu ác.
Vào Rừng Không Động Cỏ, Vào Nước Không Gợn Sóng | Nguyễn Thế Đăng
27/08/2024
3:30 SA
“Vào rừng không động cỏ, vào nước không gợn sóng” (Nhập lâm bất động thảo, nhập thủy bất lập ba) là một thiền ngữ nổi tiếng để chỉ một vị giải thoát đi trên cuộc đời này. Sau đây chúng ta đi từ những Bộ kinh (Nikaya) của hệ Pali đến Thiền tông và kết thúc bằng những kinh Bát nhã, để học về cách đi trong cuộc đời mỗi người.
Tứ Liệu Giản Của Tổ Lâm Tế | Nguyễn Thế Đăng
15/08/2024
4:51 SA
Tứ liệu giản có thể hiểu là bốn cách để thấy và đi vào thực tại. Tứ liệu giản của Tổ Lâm Tế là: Có khi đoạt nhân không đoạt cảnh, Có khi đoạt cảnh không đoạt nhân, Có khi nhân cảnh đều đoạt, Có khi nhân cảnh đều không đoạt.
Thức Và Trí Trong Kinh Nhập Lăng Già | Nguyễn Thế Đăng
31/07/2024
3:37 SA
Tóm lại, đoạn kinh này nói khi nào có phân biệt thì khi ấy thức hoạt động, “tích tập tướng”. Khi nào không có phân biệt, thì đây là trí. Chỉ cần một câu về Giới, “Nơi các cảnh giới chẳng khởi phân biệt, đó là tu hành Giới ba la mật”, là đã đủ để thực hành chuyển thức thành trí. Cho nên, trong đời sống hàng ngày, mắt thấy, tai nghe, thân xúc chạm… mà không khởi phân biệt thì đây là trí vô phân biệt. Chẳng sanh khởi phân biệt, dù đang ngồi thiền hay đang hoạt động hàng ngày, lúc ấy trí vô phân biệt hiển hiện.
Danh, Tướng, Vọng Tưởng Phân Biệt, Chánh Trí, Như Như.
18/07/2024
4:11 SA
Trong bài này sẽ nói về năm pháp: danh, tướng, phân biệt, chánh trí, như như, từ Kinh Nhập Lăng Già (Đại chánh tân tu Đại tạng kinh, quyển 16 số 672, in 2009).
Tánh Không Như Mộng | Nguyễn Thế Đăng
04/07/2024
3:28 SA
Tánh Không được đồng hóa với như mộng. Đây là điều hệ thống Kinh Đại Bát Nhã thường nói. Một kinh thuộc loại ngắn như Kim cương Bát nhã ba la mật đa hoàn toàn giảng về tánh Không, thì bài kệ chấm dứt kinh nói về như mộng, như huyễn
Quay lại