Tạo bài viết
06/10/20234:26 SA(Xem: 17437)
Quyển sách nhỏ có tựa đề “Phàm Tâm-Thánh Tâm” này không phải là một chuyên đề nghiên cứu thâm sâu về tâm hay giáo lý nhà Phật, mà nó chỉ đơn thuần vạch ra chức năng và sự hoạt động của tâm theo quan điểm Phật giáo, những lời dạy của Đức Phật về tâm, cũng như vai trò của nó trong tu tập hằng ngày.
20/10/20224:28 SA(Xem: 26157)
Quyển sách nhỏ có tựa đề “Nhân-Duyên-Quả” này không phải là một nghiên cứu thâm sâu về Phật giáo, mà nó chỉ đơn thuần vạch ra những lời dạy quí báu của đức Phật về “Nhân-Duyên-Quả”. Chúng ta hãy thử cố gắng tu tập những lời Phật dạy về “Nhân-Duyên-Quả” rồi chúng ta sẽ thấy rằng trải nghiệm được việc thoát ly khổ đau phiền não để có được sự yên bình, tỉnh thức, và hạnh phúc không có nghĩa là chúng ta phải đi vào một nơi thâm sâu cùng cốc, nơi không có sự hiện diện của rắc rối hay không có những công việc nặng nhọc.
24/07/20222:24 CH(Xem: 5801)
Việt Dịch từ Pāli: HT. Thích Minh Châu. English Translation from Pāli: Bhikkhu Ñāṇamoli & Bhikkhu Bodhi. Khái quát Nội dung Kinh Trung Bộ (Tác giả: TT. Thích Nhật Từ). A Summary of the Middle Discourses of the Buddha (Author: Bhikkhu Bodhi). Thực hiện sách Song Ngữ Anh-Việt đối chiếu: Thế Giới Phật Giáo .org (quốc tế).
22/07/20223:05 CH(Xem: 1982)
Nguyên tác tiếng Anh của "Hội đồng quốc tế về Đại lễ Vesak": (of ICDV - The International Council for the Day of Vesak) – December 2015. “Common Buddhist Text: Guidance and Insight from The Buddha” “Là thành quả tập thể của dự án “biên soạn bộ kinh Phật giáo thống nhất” giữa ba trường phái Phật giáo gồm: Thượng tọa bộ, Đại thừaKim Cương thừa, do trường Đại học Mahāchulalongkorn Rajavidyalaya, Thái Lan chủ trương và bảo trợ từ năm 2009.”
21/07/20224:29 CH(Xem: 3653)
Việt Dịch từ Pāli: HT. Thích Minh Châu. English Translation from Pāli: Maurice Walshe. Khái quát Nội dung Kinh Trường Bộ (Tác giả: TT. Thích Nhật Từ). A Summary of the Long Discourses of the Buddha (Author: Maurice Walshe).
29/12/20216:20 SA(Xem: 5249)
Bản dịch quyển “The Buddha’s Teachings on Social and Communal Harmony - An Anthology of Discourses from the Pāli Canon”." được dịch theo ấn bản Anh ngữ của ngài Bhikkhu Bodhi. Bản PDF này thuộc dạng sách PDF song ngữ Anh Việt đối chiếu, dành cho những ai vừa muốn học Phật Pháp, vừa muốn rèn luyện Anh ngữ, luyện dịch Việt-Anh hoặc Anh-Việt, Sách do Thế Giới Phật Giáo thực hiện.
27/05/20216:38 CH(Xem: 3020)
Thơ Ngắn, Tình Dài … Short Poems, Unfading Compassion … . Huệ Trân (Tào Khê tịnh thất, những ngày tịnh tu) . By Bhikkhuni Hue Tran (Poems composed in days of retreat at Tao-Khe tinh that) . Translated into English by Nguyen Giac
15/05/20213:51 CH(Xem: 18849)
...Đáng lý lời đầu sách có thể chấm dứt ở đây; tuy nhiên, khi tác giả vừa hoàn tất quyển sách này vào cuối tháng tư năm 2021 thì nạn dịch Corona đã hoành hành trên khắp địa cầu trên cả năm nay, giết chết không biết bao nhiêu sanh linh mà kể, đặc biệt là dân chúng tại các nước Trung Hoa, Hoa Kỳ, Âu Châu, và gần đây người dân Ấn Độ, dân của vùng đất Phật, đang bị ảnh hưởng nặng nề của nạn dịch bệnh Corona. Nguyện cầu hồng ân Tam Bảo gia hộ cho dân chúng Việt Nam, dân chúng tại các vùng bị ảnh hưởng nặng nề, và dân chúng trên khắp thế giới vượt qua nạn dịch và sớm trở lại cuộc sống bình thường như trước đây.
13/05/20213:17 CH(Xem: 15138)
Quyển sách nhỏ có tựa đề “Mười Phương Phật-Pháp-Tăng” này không phải là một nghiên cứu chi tiết về Phật giáo, mà nó chỉ tóm lược về ba ngôi Tam Bảo Phật-Pháp-Tăng, được xem như ba nền tảng vững chắc cho người tu Phật, hiện hữu nơi nơi trong mười phương Pháp Giới. Cuộc hành trình đi đến giác ngộgiải thoát đòi hỏi nhiều cố gắnghiểu biết liên tục.
12/05/20211:00 SA(Xem: 15955)
Quyển sách nhỏ có tựa đề “Ngũ Uẩn” này không phải là một nghiên cứu thâm sâu về giáo lý nhà Phật, mà nó chỉ đơn thuần vạch ra những lời Phật dạy về Ngũ Uẩn. Phật tử thuần thành nên luôn nhớ rằng mục đích của người tu Phậttự giác, nghĩa là tự mình thấy được bản chất thật của Ngũ Uẩn. Tự giác còn có nghĩa là tự quán sát bằng cái trí của chính mình chứ không dựa vào kẻ khác; giác tha (sau khi tự mình đã giác ngộ lại thuyết pháp để giác ngộ cho người khác, khiến họ được khai ngộ và giúp họ rời bỏ mọi mê lầmkhổ não trong vòng luân hồi) rồi cuối cùng mới đi đến giác hạnh viên mãn, thoát ra khỏi vòng luân hồi sanh tử, đó chính là Niết Bàn đạt được ngay trong kiếp này.
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.