MỤC ĐÍCH VÀ CHỦ TRƯƠNG của

WEBSITE THƯ VIỆN HOA SEN


Website Thư Viện Hoa Sen được thành lập từ tháng 1 năm 1994 nhằm mục đích lưu trữ các thể loại kinh, luật và luận Phật Giáo Bắc Truyền và Phật Gíao Nam Truyền cùng là các tư liệu nghiên cứu Phật học và các tư liệu liên quan đến kinh nghiệm tu tập từ hai truyền thống Phật giáo Nam TôngPhật giáo Bắc Tông dưới dạng vi tính điện tử, để quý Phật tửViệt Nam cũng như ở hải ngoại có thể tiếp cận dễ dàng bất cứ lúc nào.
Website Thư Viện Hoa Sen được sự cố vấn, khuyến khích và giúp đỡ của một số quý vị tôn đức ở Việt Nam cũng như hải ngoại và được trực tiếp điều hành bởi một ban biên tập gồm các Cư sĩ tự nguyện, không vụ lợi, hoàn toàn độc lập, không trực thuộc hay đại diện cho một hệ thống tự viện hay một tổ chức Phật giáo nào. Chi phí điều hành do chính các thành viên ban biên tập cùng chia xẻ đóng góp.
Thành phần ban biên tập hiện nay gồm có:
Sáng Lập Chủ Biên: Cư sĩ Tâm Diệu
Chủ Biên kiêm Giám Đốc Kỹ Thuật: Cư sĩ Bảo Trung
Phụ Tá Trưởng Ban: Cư sĩ Tịnh Thủy
Phụ Tá Trưởng Ban: Cư sĩ Mỹ Trần
Phụ Tá Trưởng Ban: Cư sĩ Tâm Tịnh
Website Thư Viện Hoa Sen là tổ chức “dịch vụ phục vụ cộng đồng không vụ lợi (not for profit community service) nhằm phổ biến giáo pháp giải thoát của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đến toàn thể chúng sinh khắp nơi trên thế giới. Mọi nghiên cứu và trích dẫn từ nguồn tư liệu của thư viện là hoàn toàn tự domiễn phí (xin ghi rõ nguồn từ Thư Viện Hoa Sen). Tuy nhiên, do luật bản quyền chi phối, các nhà xuất bản trong nước cũng như ngoài nước có nhu cầu in để kinh doanh, xin vui lòng liên hệ với dịch giả/tác giả và nhà xuất bản nguyên gốc ấn phẩm để thương lượng.
Mặc dầu rất cẩn trọng trong tiến trình lưu trữ tư liệu nhưng vẫn có thể có những sai sót và nội dung tư liệu chứa đựng không phải là quan điểm và cũng không nhất thiết phải phù hợp với quan điểm của ban biên tập. Chúng tôi tôn trọng ý kiến dị biệt của tác giả, dịch giả và độc giả, nhưng không chịu trách nhiệm dưới bất cứ hình thức nào về nội dung của những tư liệu này. Tư tưởng chủ đạo của ban biên tập chúng tôihoằng dương chánh pháp trong tinh thần từ bi bất bạo động, không gây hận thù và chia rẽ cộng đồng nhân loại trong ý nghĩ, lời nói và hành động.
Chúng tôi hoan hỷ đón nhận mọi ý kiến của quí vị độc giả. Xin vui lòng gửi các thư đóng góp ý kiến, thắc mắc, bài vở, tư liệu kinh sách, các trước tác và dịch phẩm nghiên cứu Phật học về địa chỉ: thuvienhoasen@gmail.com hay info@thuvienhoasen.org 

Thay Mặt Ban Biên Tập
Tâm Diệu, Sáng Lập Chủ Biên
Bảo Trung, Chủ Biên

Updated: 5-5-2022
Tôi hôm nay hân hạnh được góp một vài ý kiến trong Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An, vị đạo sư đã khai sáng Bửu Sơn Kỳ Hương, một tôn giáo nội sinh trong lòng dân tộc và vì ngài có một thời gian cư trú ở Chùa Tây An (Thiền phái Lâm Tế) dưới chân núi Sam (Châu Đốc), nên vị đạo sư họ Đoàn được người dân một cách tôn kính gọi là Đức Phật Thầy Tây An. Từ gốc rễ đó, Phật Giáo Hòa Hảo do Đức Huỳnh Giáo Chủ sáng lập, thường được coi là sự kế thừa và phát triển của Bửu Sơn Kỳ Hương trong bối cảnh mới. Truyền thống Phật Giáo Hòa Hảo mỗi năm đều có Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An. Ngài đã từng được nhìn theo nhiều phương diện khác nhau. Nhưng hôm nay, tôi xin phép trình bày về một bản văn quan trọng do Đức Phật Thầy Tây An để lại. Đó là bài thơ Mười Điều Khuyến Tu.
Nam Mô Đại Từ Đại Bi Cứu Khổ Cứu Nạn Quán Thế Âm Bồ Tát Tâm thư KHẨN THIẾT KÊU GỌI cứu trợ đồng bào nạn nhân bão lụt Miền Bắc VN Một đồng.. giữa lúc nguy nan Hơn giúp bạc triệu lúc đang yên bình.. Bão giông tan tác quê mình.. Ơi người con Việt đoái nhìn, sẻ chia.... Như Nhiên- Thích Tánh Tuệ
Trước hết là giải thích lý do vì sao đi so sánh giữa hai người này. Câu trả lời là vì họ có lập trường đối lập với nhau và đều rất nổi tiếng. Một người là nhà khoa học nổi tiếng nhất của nhân loại có quan điểm duy thực (tin thế giới vật chất là có thật khách quan nằm ngoài ý thức). Một người là đại biểu có sức ảnh hưởng của Phật giáo tu theo hạnh đầu đà (khổ hạnh) không tin vật chất kể cả thân xác là tuyệt đối có thật (bản chất là tánh không) và thực hành tánh không bằng cách tu tập khổ hạnh, đối diện với khổ nhưng không cảm thấy khổ, chứng tỏ khổ cũng không có thật. Người giải ngộ phải hiểu rằng Tứ Diệu Đế (Khổ, Tập, Diệt, Đạo) chỉ là giáo lý bất liễu nghĩa. Bát Nhã Tâm Kinh đã nêu rõ :