Thư Viện Hoa Sen

Đạo Ca Milarepa

01/12/201312:00 SA(Xem: 24539)
Đạo Ca Milarepa
ĐẠO CA MILAREPA
The Hundred Thousand Songs of Milarepa

jetsun_milarepa-content
JETSUN MILAREPA
Je Mila Shepa Dorje La Sol Wa Deb So
རྗེ་མི་ལ་བཞད་པ་རྡོ་རྗེ་ལ་གསོལ་བ་འདེབས་སོ།
I supplicate Jetsun Milarepa-the Laughing Vajra.

Nguyên tác: Mila Grubum
Tác giả: Jetsun Milarepa
Dịch giả Anh ngữ: Garma C. C. Chang
Nhà xuất bản: Shambhala Publication, Inc.1977, USA

Dịch giả Việt ngữ: Đỗ Đình Đồng
Hiệu đính và trình bày: Vô Huệ Nguyên
Bìa sách: Vũ Nam Giao

the_hundred_thousand_songs_of_milarepadao_ca_milarepa_bia
Quyền dịch thuật Việt ngữ, dựa trên bản Anh ngữ,
được sự đồng thuận cho phép từ gia đình của dịch giả Anh ngữ quá cố Garma C. C. Chang
(xin xem chi tiết trong bài Thay Lời Giới Thiệu “Viết về Nhân Duyên của Đạo Ca Milarepa” trang i)

© 2013 Viet Nalanda Foundation (Bản Việt ngữ)
ISBN 978-1-937175-05-4

Viet Nalanda Foundation giữ bản quyền đạo đức Toàn Bộ Đạo Ca Milarepa.
Nếu muốn trích đăng, xin vui lòng ghi rõ xuất xứ.
Nếu muốn ấn tống, xin vui lòng gửi điện thư đến [email protected]
để nhận được bản điện tử cập nhật
hoặc viếng trang nhà của Viet Nalanda Foundation tại www.vietnalanda.org.

Hình bìa sách bản dịch Việt: Chân dung Jetsun Milarepa
(Tranh vẽ của Vũ Nam Giao)

Sách Ấn Tống ‒ Không Bán

Câu chuyện về cuộc đời và lời dạy của bậc
Thánh-Sư-Thi-Sĩ
vĩ đại nhất từng xuất hiện trong lịch sử Phật giáo.

“Người dịch hôm nay cầu mong dư âm của lời thơ, lời hát khởi nguồn từ một Trí tuệ nhìn suốt ba nghìn thế giới này,
hình ảnh cuộc đời phi thường phi phi thường của một Người đã vượt người này, đi sâu vào tận đáy lòng của mọi người
trong thời Tịch Dương hôm nay để khai mở một Triêu Dương huy hoàng ngày mai trong lòng mỗi người và tất cả.”

(Milarepa, Con Người Siêu Việt)

Tưởng Niệm
Đạo sư của tôi
Lạt-ma Kong Ka

Tặng
Vợ tôi
Hsiang-Hsiang

Người Huynh đệ trong Pháp của tôi
Peter Gruber
Không có anh, tập sách này
không thể xuất bản được.

CÙNG NGƯỜI DỊCH
Đã dịch:
Góp Nhặt Cát Đá Thiền sư Muju
Milarepa, Con Người Siêu Việt Rechung
Gửi Lại Trần Gian Jetsun Milarepa
Ba Trụ Thiền Philip Kapleau
Dạo Bước Vườn Thiền Đỗ Đình Đồng

Trung Luận Bồ-tát Long Thọ
Đạo Ca Milarepa Jetsun Milarepa
Tiếng Sáo Thép Thiên Khi Như Huyễn
Du-già Tây tạng, Giáo Lý
& Tu Tập Garma C. C. Chang
Sáng Tỏ Tâm Bình Thường Dakpo Tashi Namgyal
Sẽ dịch:
Nền Tảng Mật Giáo Tây Tạng Lạt-ma A. Govinda

phai_kagyu-content

Truyền thừa của Phái Kagyu (Khẩu truyền):
Vajradhara, Tilopa, Naropa, Marpa, Milarepa,
và Tusum Khyenpa (Karmapa thứ nhất)…
"Trích từ 'Secret of the Vajra World' của Reginald A. Ray."

Mục Lục

Thay Lời Giới Thiệu
Lời Người Dịch
Lời Nói Đầu của Peter Gruber
Lời Dịch Giả Bản Tiếng Anh

PHẦN MỘT: Milarepa Hàng Phục và Cải Hóa Ma Quỉ
CÁC CHUYỆN:

*1. Câu Chuyện Thung Lũng Ngọc Đá Đỏ
2. Hành Trình đến Lashi
*3. Khúc Ca Rặng Núi Tuyết

4. Thách Thức của Nữ Quỉ Khôn Ngoan
5. Milarepa ở Ragma
6. Milarepa ở Junpan Nanka Tsang
*7. Khúc Ca Niềm Vui của Hành Giả Yoga
8. Milarepa và Con Chim Bồ Câu
PHẦN HAI: Milarepa và Những Đệ Tử Loài Người
CÁC CHUYỆN:

* 9. Vòng Vây Kim Cang Đá Xám
*10. Cuộc Gặp Gỡ Đầu Tiên của Milarepa với Rechungpa
11. Lời Khuyến Giáo về “Cơ Duyên Hiếm Có của Tu Tập Pháp”
*12. Cuộc Tìm Tâm của Cậu Chăn Cừu
13. Khúc Ca Chứng Ngộ
*14. Vai Trò của Người Đàn Bà trong Pháp
15. Khúc Ca ở Lữ Quán
16. Ăn Cướp Trở Thành Đệ Tử
*17. Cuộc Gặp Gỡ ở Suối Bạc
18. Khúc Ca Cây Gậy Trúc
19. Hai Mươi Mốt Lời Khích Lệ
*20. Cuộc Gặp Gỡ của Milarepa với Kar Chon Repa
21. Những Lời Khuyên Dạy Dharma Wonshu
*22. Đấu Pháp Thuật trên Núi Tuyết Di Se
*23. Sự Giác Ngộ của Rechungpa
*24. Sự Cải Hóa của Một Tu Sĩ Bon Đang Hấp Hối
*25. Sự Thách Thức của Cô Gái Khôn Lanh
*26. Người Thợ Săn và Con Nai
27. Lời Mời của Vua Nepal
28. Cuộc Tấn Công của Nữ Thần Tserinma
29. Sự Cải Hóa của Nữ Thần Tserinma
*30. Những Chỉ Dạy về Cảnh Giới Trung Gian
*31. Tserinma và Sự Tu Tập Thủ Ấn
32. Lời Khuyên Nhủ Repa Dorje Wonshu
*33. Cuộc Gặp Gỡ của Milarepa với Đạt-Ma Bồ-Đề
*34. Sự Thách Thức của các Nhà Luận Lý Học
*35. Cuộc Hành Trình Thứ Ba của Rechungpa Đến Ấn Độ
36. Sự Giác Ngộ của Megom Repa
*37. Sahle Aui và Tri Kiến của Cô
*38. Câu Chuyện cái Sừng Bò Yak
*39. Rechungpa Sám Hối
*40. Khúc Ca “Làm Sao Được An Lạc và Tránh Đau Khổ”
*41. Gambopa Thánh ThiệnĐệ Tử Hàng Đầu của Milarepa
42. Sự Cải Hóa của Học Giả Lodun
43. Khúc Ca Tám Niềm Vui Kỳ Diệu
*44. Milarepa Cải Hóa Những Người Bất Tín Bằng Phép Thần Thông
PHẦN BA: Những Chuyện Hỗn Hợp
CÁC CHUYỆN:

45. Những Chuyện Ngắn Khác Nhau
*46. Thuyết Giảng trên Núi Bonbo
*47. Kỳ Tích của Lễ Khai Thị Cái Bình
*48. Câu Chuyện về Shindormo và Lesebum
*49. Milarepa và Con Cừu Đang Hấp Hối
50. Khúc Ca Uống Bia
*51. Lời Khuyên Tâm Cảm cho Rechungpa
*52. Cuộc Hành Trình của Rechungpa đến Weu
*53. Cuộc Hội Ngộ với Dhampa Sangje
*54. Cứu Độ Người Chết
55. Hoàn Thành Lời Tiên Tri của Các Đa-ki-ni
56. Những Lời Khuyên Nhủ Y Sĩ Yang Nge
*57. Sự Ra Đi của Rechungpa
58. Câu Chuyện về Drashi Tse
59. Khúc Ca Bạn Đồng Hành Tốt
60. Bằng Chứng Thành Tựu
61. Những Kỳ TíchLời Khuyên Nhủ
Cuối Cùng
Lời Cuối Sách
PHỤ LỤC
I. Mila Grubum hay “Trăm Ngàn Ca Khúc của Milarepa” – Nguồn Gốc, Bối Cảnh, Nhiệm Vụ, và Dịch Thuật
II. Giáo Sư Garma C. C. Chang
III. Đức Milarepa và Núi Thiêng Lapchi

Thuật Ngữ
*Xin độc giả đọc các câu chuyệnđánh dấu sao (*) trước. (Xem Lời Dịch Giả Bản Tiếng Anh trang xxii).

XEM TOÀN BỘ NỘI DUNG: Đạo Ca Milarepa Đỗ Đình Đồng dịch Việt PDF (5.49 MB)
Audio (nghe): Đạo Ca Milarepa






Tạo bài viết
08/08/2010(Xem: 110390)
Vào năm 2015 ngôi chùa Linh Thứu tại thủ đô Berlin của xứ Đức, đã đảm nhận trọng trách tổ chức một khóa An Cư Kiết Đông cho hơn 100 vị Chư Tăng Ni đến từ các nơi, chủ yếu là Âu Châu. Gần mười năm sau, Chùa lại được hân hạnh đón tiếp lần thứ hai gần 100 Vị đến tu tập những 10 ngày từ mùng 9 đến 18 tháng 12 năm 2024, đó là khóa An Cư Kiết Đông kỳ thứ 12, nếu không trừ ra vài khóa vắng bóng thời Cô-Vít ngày nào!
Ngày 3/1, ngày thứ tư kể từ khi đặt chân tới đất Thái Lan, đoàn của sư Minh Tuệ đang đi bộ dọc đường 217 trên khu vực thuộc huyện Phibun Mangsahan, tỉnh Ubon Ratchathani ở miền đông bắc Thái Lan.
Thay mặt Ủy ban Quốc gia Đại lễ Vesak LHQ 2025, xin trân trọng kính mời quý cư sĩ học giả tham gia viết bài và trình bày tại Hội thảo Vesak Liên Hiệp Quốc 2025, diễn ra từ ngày 6 đến 8 tháng 5 năm 2025 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Hội thảo năm nay với chủ đề chính: “Hợp nhất và Bao dung vì Nhân phẩm Con người: Tuệ giác Phật giáo cho Hòa bình Thế giới và Phát triển Bền vững” cùng các tiểu chủ đề mang tính thời sự như: