F

01/10/201012:00 SA(Xem: 24697)
F

Tổ Đình Minh Đăng Quang 
PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN - BUDDHIST DICTIONARY
SANSKRIT / PALI - VIETNAMESE
Thiện Phúc

F

Fa-Hsiang: Trường phái Pháp Tướng hay Duy Thức. Trường phái được sáng lập bởi Ngài Huyền Trang (600-664), nêu ra những hiệu đặc trưng của sự tồn tại, một trong những trường phái quan trọng củøa Trung Quốc, lấy thuyết giảng của Yogachara làm căn bản, dựa vào những trước tác của các vị Thế Thân (Vasubandhu) và Vô Trước (Asanga) làm kim chỉ nam. Ý niệm trung tâm của phái Pháp Tướng là mọi cái đều là ý tưởng, toàn thể thế giới bên ngoài chỉ là sản phẩm thuần túy của ý thức và không có hiện thực. Sự vật chỉ tồn tại trong tư duy. Pháp tướng tông qui toàn bộ chư pháp thành năm nhóm và tám thức—Marks of Existence school, one of the most important schools of Chinese Buddhism, which continues the teaching of the Yogachara and is based on the writings of Vasubandhu and Asanga. It was founded by Hsuan-Tsang (600-664). The central notion of the Fa-hsiang school is “everything is only ideation.” This means that external world is only the product of our consciousness and possess no reality. The world is purely mind. Fa-hsieng divides all dharmas into five groups and eight consciousness. Concerning the nature of dharmas, the fa-Hsieng school distinguishes three qualities or three level of truth:

 Năm nhóm Pháp—Five groups of dharmas:

 Tinh thần hay ý thức: Vijnana---Mind or consciousness.

 Những nhân tố tâm thần: Chetasika---Mental factors.

 Hình thức: Rupa—Form.

 Những pháp độc lập với tinh thần: Dharmas independent of mind.

 Những pháp không bị qui định: Asamskrita—Unconditioned dharmas.

 Tám Thức: Eight Consciousness:

See Bát Thức.

 Three level of truth of the nature of dharmas:

 Bản tính của chư pháp như người ta hình dung ra chúng (người ta nhận biết sự vật bằng các giác quan nên có thể bị sai lầm): The level of the conceptualized nature of dharmas (people take things as they appear to our senses, can be false or illusory).

 Bản tánh phụ thuộc (chư pháp chỉ tồn tại tạm thời, vì mọi sự vật đều phụ thuộc không có bản tánh riêng cũng như hiện thực riêng của nó): The level of contingent nature (dharmas enjoy only temporary existence, since everything that arises contingently (interdependent) and has neither self-nature nor reality).

 Bản tính hiện thực cuối cùng (vượt qua mọi tính qui định và tính tương đối, không có tánh nhị nguyên. Đây chính là tánh “như thế đó” của chân như, vượt qua ngoài mọi phân biệt. Đây là Niết bàn): The level of of the nature of ultimate reality (this is the level of the nature of ultimate (absolute) reality, which is beyond all conditionality and relativity. Its characteristic is non duality. It is “Suchness” or tathata, which transcends all appearances. It is Nirvana).

Fa-Hsien: Pháp Hiển (337-422), một vị sư người Trung hoa, hành hương sang Ấn Độ qua Đôn Hoàng, Khotan và Hy mã lạp sơn. Ông sưu tầm những văn bản Phật giáo, đặc biêt là những lý giải về Vinaya-pitaka. Ông trở về Trung Quốc năm 414, cùng với Buddhabhadra dịch ra tiếng Hoa những bộ Đại Bát Niết Bàn và Luật Tạng—Chinese monk (337-422) and pilgrim, who left China in 399 and reached India via Tun Huang, Khotan and the Himalaya. There he gathered Buddhist scriptures, particularly various versions of the Vinaya-pitaka. In 414 he returned to China by sea, where, together with Buddhabhadra he translated the Mahaparinirvana and the Vinaya-pitaka into Chinese.

Fa-Lang: Pháp Lãng, một đại diện quan trọng trong phái Tam Luận Trung quốc. Ông gia nhập tăng đoàn vào năm 528. Trước tiên ông tu tập thiền định và học Luật tạng. Sau đó ông dành hết thì giờ phát triển và viết về Tam Luận—An important representative of the San-Lun school of Chinese Buddhism. In 528 he entered the Buddhist order and devoted himself to the practice of Dhyana and the study of the Vinaya-pitaka texts. Later he spent all time to develop and write the San-Lun. 

Five periods and eight teachings: See Thiên Thai Ngũ Thời Bát Giáo

Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
Hiện tượng của thầy Thích Pháp Hòa là hợp với logic của cuộc sống bất cứ thời nào. Bên cạnh ma quỷ luôn có thánh thần, bên cạnh ác tăng luôn có những cao tăng kềm chế. Nếu kẻ lợi dụng mảnh áo cà sa để hướng dẫn Phật tử vào chốn u minh nhằm bóc lột tiền tài, công sức của họ, bằng cúng dường bằng tà thuyết phải cúng Phật mới được siêu sinh thì thầy Pháp Hòa mở ra từng pháp thoại có khả năng giác ngộ người nghe thầy thuyết giảng. Thầy khẳng định những điều đơn giản nhưng hiếm người hiểu rõ, đó là: “Phật Giáo là một triết lý, một lối sống để tìm đến sự an lạc trong tâm hồn, không phải là một tôn giáo vì Phật không phải là đấng toàn năng để có thể ban phước lộc cho người này hay trừng phạt người kia.”
Hãy cẩn trọng với giọng nói, video và hình ảnh làm từ trí tuệ nhân tạo AI: một số người hoặc đùa giỡn, hoặc ác ý đã làm ra một số sản phẩm tạo hình giả mạo liên hệ tới các tu sĩ Phật giáo. Những chuyện này đã được nhiều báo Thái Lan và Cam Bốt loan tin. Trong khi chính phủ Thái Lan xem các hình ảnh giả mạo tu sĩ là bất kính, cần phải ngăn chận ngay từ mạng xã hội, nhiều nước khác, như tại Hoa Kỳ, chuyện này không được chính phủ can thiệp, vì xem như chỉ là chuyện đùa giỡn của một số người ưa giỡn. Bởi vì rất nhiều người trong chúng ta không phải là chuyên gia về trí tuệ nhân tạo để phân biệt hình giả và hình thật, nên thái độ phán đoán cần được giữ cho dè dặt, cẩn trọng.
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.