Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (43)
Về tác giả
Danh sách tác giả
Thích Nhuận Châu
Mới nhất
A-Z
Z-A
Bồ Tát Đạo
16/09/2023
4:23 SA
Theo khuynh hướng giới nghiên cứu đương thời, bài viết này đề cập đến Bồ-tát theo quan điểm “Phật giáo thời kỳ đầu ” (Mainstream Buddhism). Cho thấy Bồ-tát đạo, điểm đặc sắc của Phật giáo Đại thừa (Mahāyāna), vốn đã có điểm xuất phát ngay từ Đức Phật, được ghi chép trong những văn bản sớm nhất. Trong qua trình truyền bá, khi đặt mục tiêu cứu độ và lợi lạc cho số đông, giáo lý đạo Phật luôn luôn có những điểm dung thông, nhưng vẫn không mất đi tinh tuý ban đầu, đó là giải thoát. Xin giới thiệu bài viết của Paul Williams Giáo sư khoa International Affairs, George Washington University. Trong Encyclopedia of Religion, Second Edition (2005), Lindsay Jones chủ biên.
Giới Thiệu Kinh Lăng-già
02/05/2023
5:33 SA
Lăng-già (Laṅkā), ngọn núi đỉnh cao chót vót luôn khuất mờ trong mây trắng bồng bềnh giữa biển khơi. Chung quanh là sóng dữ từng cơn cao ngập trời. Trên đỉnh cao ấy là im lặng tuyệt vời, đầy ánh sáng của Trí tuệ hun đúc từ mặt trời, tràn ngập Tình thương của tâm Đại bi thấm nhuần từ từng cơn sóng biển. Nhiều người muốn đến đó, để leo lên đỉnh cao lặng im đó mà hoà nhập thể điệu vô ngôn, như Thiền sư Không Lộ,
Hiện Tượng Luận Phật Giáo
02/03/2023
4:19 SA
Khởi đầu với bản dịch nầy từ năm 2014, đến nay mới tạm gọi là hoàn thành, và giới thiệu đến người đọc. Đây là công trình nghiên cứu khá công phu của Dan Lusthaus như qua Lời nói đầu của ông, phần cảm nhận xin dành cho người đọc.
Về Tên Gọi Thượng Toạ (Sthāvira, Thera) Và Thượng Toạ Bộ (Sthāviravāda) Trong Các Nguồn Tư Liệu Phật Giáo Trung Hoa
05/01/2023
6:00 SA
Bài nầy sẽ khảo sát cách dùng những thuật ngữ tiếng Hán tương đương với sthavira (Sanskrit) và thera (Pāli) từ quan điểm lịch sử. Chúng ta đã quen với việc đồng nhất thuật ngữ sthavira với hệ phái ‘Tiểu thừa’ (Hīnayāna) duy nhất còn tồn tại của Phật giáo Ấn Độ, đó là truyền thống Theravāda
Ý Niệm Đản Sinh Của Đức Phật Qua Kinh Phổ Diệu (Lalitavistara)
17/05/2022
6:19 SA
Kinh Phổ diệu là một bộ kinh có nội dung đồ sộ, mô tả cuộc đời đức Phật với những thần thông biến hóa, là một trong những bộ kinh quan trọng nhất của kinh điển Đại thừa, thuộc hệ Phương Đẳng.[1] Tuy nhiên, mở đầu kinh này mô tả cuộc đời đức Phật với nhiều điểm tương đồng với quan điểm của Nhất thiết hữu bộ (Sarvastivada); phái này thuộc phái Tiểu thừa.
Phước Lạc Thay Sự Xuất Hiện Của Chư Phật
12/05/2022
4:26 CH
Từ khi đạo Phật du nhập vào Việt Nam, chúng ta thấy rõ là bất cứ khi nào truyền thống dân tộc nép mình để đi trong dòng sinh mệnh của đạo Phật thì lúc ấy, đất nước được an bình và tinh thần người Việt Nam chúng ta được thăng hoa.
Nền Giáo Dục Ấn Độ Cổ Đại
16/12/2021
5:42 SA
Nghiên cứu về triết lý giáo dục, nguyên tắc, phương pháp và lịch sử của nền giáo dục Ấn Độ cổ đại là rất quan trọng để hiểu sâu hơn về hệ thống giáo dục hiện đại, khiến cho chúng ta góp phần tạo dựng nên nền văn hoá giáo dục năng động ở Ấn Độ trong tương lai. Mục tiêu của tác phẩm nầy là cung cấp cho người đọc những cái nhìn về nền văn háo Giáo dục Ấn Độ thời cổ đại. Chúng tôi hy vọng sẽ giúp cho người đọc hiểu ra những phức tạp từ nhiều phương diện trong lĩnh vực riêng của giáo dục. Tác phẩm nầy không chỉ dành riêng cho sinh viên hay nhà giáo mà còn dành cho độc giả nói chung, kể cả những người làm công tác giáo dục và chính trị gia.
Kinh Kim Cang - Song ngữ Việt-Anh - Edward Conze-Thích Nhuận Châu Ebook PDF
27/11/2021
5:10 SA
Bản kinh được in trong ấn bản nầy chủ yếu là của Max Müller.1 Tôi có ghi thêm phần phân bổ trang của ông trong dấu ngoặc vuông,2 để người đọc có thể căn cứ vào đó và trích dẫn rõ ràng. Trích dẫn riêng của tôi luôn luôn dựa vào các phẩm do Max Müller đã phân ra từ kinh văn. Một bản sao khác của bản khắc gỗ tương tự hiện còn ở London School of Oriental Studies,1 và nhờ sự hỗ trợ của các tư liệu nầy, mà tôi có điều kiện được rà soát lại các ghi chép của Max Müller. Về các ghi chú, tôi đã dùng nhiều tư liệu khác nhau, ở đây được sắp xếp theo thứ tự niên đại: Hai nguồn tư liệu xưa nhất là Bản dịch tiếng Hán của ngài Cưu-ma-la-thập,2 và Luận giải của ngài Vô Trước và Thế Thân.3
Giới Thiệu Kinh Kim Cang Edward Conze – Dịch Việt: Thích Nhuận Châu
08/02/2022
5:54 SA
Bản kinh được in trong ấn bản nầy chủ yếu là của Max Müller.[1] Tôi có ghi thêm phần phân bổ trang của ông trong dấu ngoặc vuông,[2] để người đọc có thể căn cứ vào đó và trích dẫn rõ ràng. Trích dẫn riêng của tôi luôn luôn dựa vào các phẩm do Max Müller đã phân ra từ kinh văn.
Mã Minh Và Tác Phẩm Vĩ Đại Về Lịch Sử Cuộc Đời Đức Phật
29/11/2021
1:00 SA
Sylvain Lévi, Le Buddhacarita d’Ashvaghosha, JA 1892, p. 8, vol. XIX, p. 201 S. Khi Lévi (trang 202) đánh giá Phật sở hành tán là một tác phẩm ‘rút gọn tinh yếu từ Kinh Phổ Diệu’ là ông đã sai lầm. Ít nhất Kinh Phổ Diệu trong bản được biên soạn hiện hành có lẽ không có kiểu mẫu nào như của ngài Mã Minh cả.
Quay lại