- 1 Dẫn Nhập
- 2. Nền Giáo Dục Phệ-đà
- 3 Giáo Dục Và Văn Hóa
- 4 Chí Tôn Ca (bhagavad Gītā) Và Giáo Dục
- 5 Nền Giáo Dục Sau Thời Kỳ Phệ-đà (1000 Ttl.—200 Ttl.)
- 6 Giáo Dục Và Áo Nghĩa Thư (upaniṣad)
- 7 Nền Giáo Dục Trong Đạo Bà-la-môn
- 8 Ý Nghĩa Giáo Dục Trong Đạo Phật
- 9 Hệ Thống Giáo Dục Phật Giáo
- 10 Trung Đạo (middle Way) Và Giáo Dục Phật Giáo
- 11 Lý Tưởng Của Người Ấn Độ Trong Giáo Dục
- 12 Người Thầy Lý Tưởng
- 13 Ngôi Trường Lý Tưởng
- 14 Các Trung Tâm Văn Hoá Giáo Dục Quan Trọng Trong Thời Cổ Đại
- 15 Hệ Thống Giáo Dục Và Văn Học
NỀN GIÁO DỤC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI
Education in Ancient India
THÍCH NHUẬN CHÂU
dịch 2021
Thư Viện Hoa Sen
Lời giới thiệu
☸
Nghiên cứu về triết lý giáo dục, nguyên tắc, phương pháp và lịch sử của nền giáo dục Ấn Độ cổ đại là rất quan trọng để hiểu sâu hơn về hệ thống giáo dục hiện đại, khiến cho chúng ta góp phần tạo dựng nên nền văn hoá giáo dục năng động ở Ấn Độ trong tương lai.
Mục tiêu của tác phẩm nầy là cung cấp cho người đọc những cái nhìn về nền văn háo Giáo dục Ấn Độ thời cổ đại. Chúng tôi hy vọng sẽ giúp cho người đọc hiểu ra những phức tạp từ nhiều phương diện trong lĩnh vực riêng của giáo dục. Tác phẩm nầy không chỉ dành riêng cho sinh viên hay nhà giáo mà còn dành cho độc giả nói chung, kể cả những người làm công tác giáo dục và chính trị gia.
Để hoàn thành được tác phẩm nầy, chúng tôi rất cảm kích các tác giả đã có những mối liên quan đóng góp cho sự hoàn thiện chủ đề. Chúng tôi xin ghi nhận và xin thể hiện lòng tri ân.
Chúng tôi xin cảm tạ sự nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện của Thư viện và nhân viên quản thủ.
Nhà xuất bản, ban biên tập và phát hành đều đã làm việc rất nghiêm túc. Quý vị xứng đáng nhận được niềm tin yêu và trân trọng từ các độc giả của quyển sách nầy.
R.K. Pruthi
VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ
R.K. Pruthi
☸
Ông đã bảo vệ thành công luận án tiến sĩ tại Đại học Kurukshetra Unniversity, từng giảng dạy tại Haryana Education Service từ năm 1970 đến 1973. Ông có được Certificate Course từ J.N.U về Chính trị thế giới. Ông là thành viên trong Hội đồng Nghiên cứu Lịch sử Ấn Độ từ năm 1979 đến năm 1999.
Ông là học giả uyên bác, đi nhiều nơi, đã có nhiều bài nghiên cứu được trình bày trong các hội thảo quốc gia và quốc tế. Ông là tác giả nhiều tác phẩm nghiên cứu.
Tiến sĩ R.K. Pruthi có bài thuyết trình thường niên vào năm 1993 tại Đại học Banaras Hindu University và bài thuyết trình của Sir William Mayer tại Đại học Madras Unniversity vào năm 1994. Ông là thành viên của nhiều tổ chức học thuật quốc gia và quốc tế.
MỤC LỤC
Lời giới thiệu. 2
1. DẪN NHẬP.. 7
2. NỀN GIÁO DỤC PHỆ-ĐÀ.. 45
Giới thiệu. 45
Nền giáo dục trong Lê-câu Phệ-đà (Ṛg Vedas) 61
Nền giáo dục trong những bộ Phệ-đà khác. 68
Kết luận. 70
3. GIÁO DỤC VÀ VĂN HÓA.. 72
4. CHÍ TÔN CA (BHAGAVAD GĪTĀ)
và GIÁO DỤC.. 85
Phương pháp của Chí tôn ca. 87
Pháp (Dharma) là gì 95
5. NỀN GIÁO DỤC SAU THỜI KỲ PHỆ-ĐÀ
(1000 Ttl.—200 Ttl.) 102
Nguồn tư liệu. 102
Sự truyền bá kiến thức. 103
Hệ thống Giáo dục và Svadhyaya. 104
Tầm quan trọng của người Thầy. 105
Các hình thái thể chế giáo dục. 113
Phương pháp và chương trình giảng dạy. 124
Nền giáo dục Phụ nữ... 126
Nền giáo dục Công nghiệp phân chia theo giai cấp. 131
Dạ-nhu Phệ-đà hay khoa Y dược. 140
Khoa Thú y. 145
Giáo dục Võ bị 146
Thủ công và Mỹ nghệ (Lalit Kalas) 147
Kết luận. 154
6. GIÁO DỤC và ÁO NGHĨA THƯ (UPANIṢAD) 155
7. NỀN GIÁO DỤC
trong ĐẠO BÀ-LA-MÔN.. 161
Nguyên lý Giáo dục. 162
Hệ thống Giáo dục. 166
Mối quan hệ Thầy-trò. 169
Chương trình giảng dạy. 171
Sự phê phán. 173
8. Ý NGHĨA GIÁO DỤC trong ĐẠO PHẬT……181
9. HỆ THỐNG GIÁO DỤC PHẬT GIÁO.. 192
Tín ngưỡng Phệ-đà và Đạo Phật 192
Chương trình giảng dạy. 201
10. TRUNG ĐẠO (Middle Way) và 215
GIÁO DỤC PHẬT GIÁO.. 215
A-nan, điều vi diệu của Giáo lý gì là?. 218
11. LÝ TƯỞNG CỦA NGƯỜI ẤN ĐỘ... 226
TRONG GIÁO DỤC.. 226
Bí ẩn về tuổi thanh xuân bất tử của Ấn Độ.. 226
Giáo dục và Văn hoá. 228
Các hệ thống Giáo dục: Cổ điển và Hiện đại 231
Giáo dục và Nhà nước. 236
Vị trí của ngôn ngữ bản địa. 238
Vị trí của Tôn giáo và Giáo dục. 239
Giáo dục nghề nghiệp. 241
Ngôi làng/Nơi ẩn cư (āśrama) lý tưởng. 247
Lý tưởng của Tập sinh Bà-la-môn. 252
12. NGƯỜI THẦY LÝ TƯỞNG.. 258
Đối tượng của Giáo dục. 259
Tự do từ Hệ thống. 260
Không thất bại 261
Coi trọng cả Thân và Tâm... 262
Thi cử... 263
Tâm thức và Xúc cảm... 264
Giáo dục ở Ấn Độ.. 265
Lý tưởng Ấn Độ.. 267
13. NGÔI TRƯỜNG LÝ TƯỞNG.. 268
Giáo dục Ấn Độ cổ đại 270
Giáo dục Ấn Độ hiện đại 271
Các nền Giáo dục ở phương Tây. 273
Phạm hạnh (Brahmacārya) 275
14. CÁC TRUNG TÂM VĂN HOÁ GIÁO DỤC.. 278
QUAN TRỌNG TRONG THỜI CỔ ĐẠI. 278
Thể chế tổ chức. 280
Taxilā.. 282
Nālandā.. 284
Valabhi 290
Tu viện Đại học Siêu Giới (Vikramaśīla) 291
Odantapuri 294
Mithila. 295
Nadia. 296
Jagaddala. 298
15. HỆ THỐNG GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC.. 300
Đối tượng nghiên cứu. 302
Lễ truyền thụ và các môn học. 304
Địa điểm, Giai đoạn và Phương pháp Giáo dục. 314
Liên hệ giữa Thầy và trò. 317
Giáo dục Chuyên môn và Nghề nghiệp. 321
Giáo dục Công nghiệp. 325
Giáo dục Phật giáo. 326
Giáo dục cho Phụ nữ... 329
Các trung tâm học thuật tiên tiến. 332
Ngôn ngữ và Văn học. 339
Văn học sách giáo khoa (Śūtra) 344
Văn học Ngữ pháp. 345
Văn học Sử thi 348
Thi ca. 351
Kịch trữ tình (Kāvya) về sau. 356
Văn xuôi Lãng mạn. 359
Kịch bằng tiếng Sanskrit 362
Văn học Giáo huấn. 368
Văn học Chuyên khoa. 371
Văn học Pāli 374
Ngôn ngữ Prakrit và nền Văn học. 378
Văn học ngôn ngữ Dravidian. 379
Văn học bản ngữ Bắc Ấn Độ.. 385