Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (1040)
Về tác giả
Danh sách tác giả
Nguyên Giác
Mới nhất
A-Z
Z-A
Song ngữ (Bài 1) “Sách bỏ túi” cho người cao tuổi. CON ĐƯỜNG AN LẠC | Đỗ Hồng Ngọc
14/10/2024
5:07 SA
An lạc không phải là hạnh phúc, là sảng khoái nhất thời hay hài lòng, vui sướng… nhất thời, trái lại nó như dòng suối mát tưới tẩm ở bên trong. An lạc là một trạng thái hỷ lạc, một cảm nhận an lành, thanh thản tự bên trong mỗi cá nhân, nhẹ nhàng, bền bỉ, mang lại sự bình an cả thân và tâm cho chính mình và lan tỏa đến người khác. An lạc đến từ tuệ giác, đưa đến sự tự tại, ung dung, cân bằng cả về vật chất lẫn tinh thần…
Sông Hằng: Lời dạy Tâm Yếu Về Đại Thủ Ấn
26/11/2014
3:28 CH
Đại chúng đọc “Sông Hằng: Lời dạy Tâm Yếu Về Đại Thủ Ấn” – Bên bờ sông Hằng, những lời giảng này được Ngài Tilopa dạy cho Naropa. Đây là điều vô cùng quan trọng và cát tường để chúng ta cùng nhau đọc tụng văn bản này. Văn bản này được tụng đọc bởi rất nhiều đạo sư tâm linh khác nhau và các ngài đã gìn giữ những lời giáo huấn này trong tâm khảm của các ngài xuyên qua nhiều thế hệ khác nhau.
Sông Hằng: Lời Dạy Tâm Yếu Về Đại Thủ Ấn
17/12/2010
12:00 SA
Sn 4.4: Suddhatthaka Sutta Kinh Về Thanh Tịnh
23/12/2018
4:03 SA
Giải thoát không tới vì cái được nhìn, được nghe, được học. Giải thoát là vô sở trụ, là người xa lìa mọi khái niệm, mọi kiến thức, mọi nghi lễ… là người không tạo tác gì, người buông bỏ hết, kể cả tâm buông bỏ. Kinh này gồm các bài kệ từ 788 tới 795.
Sn 4.3 -- Dutthatthaka Sutta: Kinh Về Tà Kiến
08/11/2018
4:39 SA
Bài kinh này trong đoạn cuối (bài kệ 787), câu “không nắm giữ gì, cũng không bác bỏ gì” được Thanissaro Bhikkhu ghi chú rằng đó là theo bản Pali của Thái Lan, Sri Lanka và PTS, nhưng bản Pali Miến Điện viết khác, dịch ra Anh văn là “Vị này không có tự ngã, cũng không có cái đối nghịch lại tự ngã” (“He has no self, nor what’s opposed to self.”); nghĩa là, không gọi là ngã, cũng không gọi là phi-ngã. Trong khi đó, Bhikkhu Bodhi dịch thêm phần luận về chú giải kinh này, nói rằng với người đã buông bỏ 62 kiến giải, sẽ không còn thấy gì để nắm giữ hay buông bỏ nữa.
Sn 4.1 Kama Sutta: Kinh Về Tham Dục
25/03/2022
4:40 SA
Bài kinh này nói rằng cần phải tỉnh thức để xa lìa tham dục. Trước tiên là cần xa lìa tài sản thế gian này, như nhà đất, ruộng vườn, vàng bạc, phụ nữ, người hầu, người thân, và tất cả tài sản – nghĩa là buông bỏ tất cả những gì là “cái của tôi.” Bởi vì xả bỏ ái là gỡ một mắc xích trong mười hai nhân duyên, và không bị ràng buộc nữa.
Sn 4.1 -- Kama Sutta: Kinh Về Tham Dục & Sn 4.2 -- Guhatthaka Sutta: Kinh Về Thân Giam Trong Hang Động
30/10/2018
4:43 SA
Lời Ban Biên Tập: Chúng tôi xin đặc biệt giới thiệu hai bài kinh đầu tiên trong tổng số 36 bài, trích từ "KINH NHẬT TỤNG SƠ THỜI" vừa được Cư sĩ Nguyên Giác dịch và chú giải từ các bản Anh ngữ và do nhà xuất bản Ananda Viet Foundation xuất bản phát hành trên mạng Amazon cùng các nhà sách ở Hoa Kỳ, Âu Châu và Úc Châu vào đầu tháng 11 năm 2018. Nội dung hai bài kinh này nói rằng cần phải tỉnh thức thường trực để xa lìa tham dục, không dính mắc vào bất cứ những gì thấy nghe, chạm xúc, khởi tưởng, không tiếc quá khứ, không vọng tương lai và không mong muốn gì trong hiện tại. Nói gọn là vô sở trụ.
Sinh Nhật Đức Đạt Lai Lạt Ma
04/07/2017
4:03 SA
Tuần lễ này, cùng lúc, trong khi toàn dân Hoa Kỳ mừng Ngày Lễ Độc Lập, tất cả các tín đồ Phật Giáo Tây Tạng mừng ngày sinh nhật của Đức Đạt Lai Lạt Ma đời thứ 14.
Sẽ có Đêm Thiền Pháp Thiền Ca ngày 18-4-2015 giúp xây Thiền Viện Đại Đăng
10/03/2015
3:23 SA
chủ đề buổi nhạc sắp tới sẽ là Phật Hoàng Trần Nhân Tông, dự kiến tổ chức vào Thứ Bảy 18-4-2015 tại Saigon Performing Arts, 16149 Brookhurst St., Fountain Valley, CA 92708. Chứng minh cố vấn là HT Thích Thông Hải, Tăng Đoàn Thiền Viện Trúc Lâm Đại Đăng.
Same-sex Marriage (Song ngữ Vietnamese-English)
04/11/2023
7:00 CH
Vậy còn Phật giáo đối với vấn đề này như thế nào? Phật giáo lên án hôn nhân đồng tính? Hoàn toàn không. Đối với Phật Giáo, đạo Phật là đạo từ bi cứu khổ, bình đẳng và không phân biệt chủng tộc, tôn giáo, mầu da và giới tính. Với nguyên tắc thương yêu tất cả mọi loài chúng sinh, Phật giáo không chủ trương xét xử, không chống đối hay chỉ trích (lên án) người khác, đơn thuần chỉ dựa trên tính chất của người đó, vì điều này được xem như là một sự phê phán thiên vị và không công bằng. Thật hết sức bất công khi thấy trường hợp những người đồng tính luyến ái bị xã hội loại trừ, hoặc bị trừng phạt, hoặc bị đuổi khỏi sở làm hay bị kỳ thị đối xử. Vì thế, xuyên qua những lời giảng dạy của Đức Phật, chúng ta không thấy Ngài phê phán hay lên án những người đồng tính về phương diện đạo đức.
Quay lại