ĐỨC ĐẠT-LAI LẠT-MA CON ĐƯỜNG ĐƯA ĐẾN
HẠNH PHÚC
Bản gốc tiếng Anh: The compassion life - NXB: Wisdom
Publications, Boston, 2001.
Bản tiếng Pháp: Les voies spirituelles du Bonheur - NXB: Presses
du Châtelet, Paris, 2002 Bản tiếng Việt: Nhà xuất bản Phương Đông TP. HCM, 10-2010 Hoang Phong Việt
dịch
Kinh nghiệm sống của tôi
chẳng có gì là phi thường, trái lại rất bình dị và thấm đượm tình người, đơn
giản chỉ có thế thôi. Nhờ Phật giáo, tôi biết tu tập để phát động lòng từ bi và
đem lại hơi ấm cho tim tôi, sự tu tập ấy tỏ ra khá hữu ích cho tôi trong cuộc
sống thường nhật. Quê quán của tôi là một tỉnh lỵ Tây tạng mang tên Amdo, người
dân nơi đây có tiếng hay cáu kỉnh – đến độ mỗi khi có một người Tây tạng
nào nổi xung thì thường bị gán cho là dân gốc Amdo ! Nhưng hôm nay, nếu đem so
sánh tánh khí của tôi với lúc tôi còn mười lăm tuổi, thì quả thật là khác biệt
rất nhiều. Ngày nay, cảm thấy bực dọc đối với tôi là chuyện hết sức hiếm hoi,
và nếu như chuyện ấy có xảy ra đi nữa thì cũng chỉ thoáng qua. Sự tuyệt vời này
giúp cho tôi luôn luôn hân hoan trong cuộc sống, chẳng qua đấy cũng là nhờ tôi
biết tu học và luyện tập. CON ĐƯỜNG ĐƯA ĐẾN HẠNH PHÚC Đức Đạt-Lai Lạt-Ma - Hoang Phong dịch
Tòa án Tối cao phán quyết rằng một nữ tu Phật giáo đã thọ giới đầy đủ phải được chính thức công nhận là một tỳ kheo ni—lần đầu tiên tòa án tối cao của Sri Lanka phán quyết rằng nhà nước có nghĩa vụ theo hiến pháp phải đối xử với một tỳ kheo ni ngang bằng như với một tỳ kheo.
Thầy Chân Pháp Từ, người xuất thân từ Làng Mai của thiền sư Nhất Hạnh, đang trụ trì đạo tràng Tâm Kim Cương, Hawaii, trao đổi với Nguyễn Hòa, tại chùa Phổ Giác, Novato, California. Ngày 25/5/2025.
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.