Nghe Thầy Nhất Hạnh Giảng Về Thiền ở London

29/08/201012:00 SA(Xem: 57590)
Nghe Thầy Nhất Hạnh Giảng Về Thiền ở London

NGHE THẦY NHẤT HẠNH GIẢNG VỀ THIỀN Ở LONDON

Nguyễn Giang (BBC)

langmai583-contentTrước hôm Thiền sư Thích Nhất Hạnh đến thuyết giảng ở London và Nottingham (11-18/8), mấy báo lớn ở Anh đều có bài giới thiệu nên tôi cùng một đồng nghiệp BBC tiếng Anh đến dự xem sao.

Tới hội trường Apollo, khu Hammersmith chúng tôi được cô Natasha Phillips, pháp danh Chân Nghiêm đón vào bằng thẻ báo chí giữa lúc hàng trăm người lần lượt xếp hàng mua vé trong ánh nắng mùa hè London.

Trên sân khấu có hai thành viên tăng đoàn, nam gảy đàn guitar, nữ bắt nhịp cho bài tập 'Hít vào, thở ra' dưới hình Thiền sư Nhất Hạnh và dòng chữ 'Global Ethics For Our Future' (Luân lý Toàn cầu cho Tương Lai chung).

Nếu không để ý đến bộ cà sa và khăn áo của hai tăng ni Phương Tây thì cảnh đàn hát không khác gì một buổi họp bạn hướng đạo.

Thầy Thích Nhất Hạnh, người nhỏ, mắt sáng, tai nhọn hơi giống Yoda trong bộ phim Star War giảng bằng tiếng Anh từ vị trí ngồi trên tấm phản giữa sân khấu.

Trước đó tăng đoàn mặc cà sa nâu đậm gồm hai bên nam nữ, người Việt lẫn người Âu, và cả một số tín hữu người Anh mới theo Làng Mai đứng hai bên tụng niệm và hát rất lâu.

Vị thiền sư sống tại Pháp nhưng nói tiếng Anh chuẩn, diễn giải rõ và kết nối dễ dàng với khán giả, như Kristine, đồng nghiệp người Đức đi cùng tôi nhận xét, 'he was engaging very well with the audience'.

Tôi để ý thấy những người Anh hỏi ông trong phần vấn đáp có nhiều người rất trẻ.

Báo Anh nói tuổi trung bình của những người theo Làng Mai trên thế giới, từ Âu Mỹ đến Thái Lan, Hong Kong, Indonesia và Úc nay là 22.

langmai-thichnhathanh-content

Theo các báo Anh, thầy Nhất Hạnh giới thiệu dòng Thiền nhập thế, chú ý nhiều đến môi sinh

Những người Việt Nam mới gặp phái Làng Mai có thể ngạc nhiên một cách thích thú khi thấy đa phần tăng ni theo ông là người Phương Tây.

Nhưng tôi cho rằng đây không phải là chuyện lạ vì thực ra, Phật giáo cũng từ bên ngoài du nhập vào Việt Nam.

Và nếu sau này, người thay thế Thiền sư Nhất Hạnh là một đệ tử Tây Phương thì cũng hợp lý bởi Làng Mai trước hết là một sản phẩm của xã hội châu Âu.

Thông điệp của Thích Nhất Hạnh ngay từ thời Chiến tranh Việt Nam cũng đã vượt lên vị trí địa lý của xứ sở quê ông.

Cổ đại và hiện sinh

Trang BBC Tiếng Anh coi ông là 'người thầy Phật giáo -Buddhist teacher' nổi tiếng thứ nhì thế giới, chỉ sau Đức Đạt Lai Lạt Ma.

Theo tôi, hai nhân vật này tuy thế lại có hai số phận và hai vị trí khác hẳn nhau với quốc tế.

Đạt Lai Lạt Lạt Ma đại diện cho một nền văn minh cổ, tưởng đã mất đi, hoặc đáng ra phải mất đi, nhưng vẫn cứ còn đó.

Thông điệp từ nền văn hóa Mật Tông - Tây Tạng huyền bí cho Phương Tây tấm gương để nhìn lại chính họ.

Với giới trí thức thiên tả Âu Mỹ ủng hộ Tây Tạngnghi kỵ Trung Quốc, Đạt Lai Lạt Ma là người thầy tâm linh, là diễn giả lưu loát có độ khả tín chính trị.

Với Thích Nhất Hạnh thì khác.

Sau thời chiến tranh Việt Nam ông đã làm mới được thông điệp mang tính nhân sinh và toàn cầu.

Từ mươi năm qua, nhân tínhtín ngưỡng bỗng là chủ đề lớn, bao trùm cả kinh tế và chính trị Phương Tây.

Người ta nhận ra rằng lý trí rất cần để lãnh đạo thế giới nhưng không giải nghĩa được con người.

Sự thăng tiến của khoa học, nhất là di truyền và tin học, cộng với làn sóng truyền thông bùng nổ cũng làm câu hỏi luân lý thêm nổi cộm.

Trong bối cảnh đó, Thầy Nhất Hạnh đưa ra một cách trả lời bằng triết lý về lối sống đơn giản, giảm thiểu và tự ý thức.

Một nữ khán giả Anh hỏi ông rằng người ta cần có thái độ thế nào về sự chết.

Ông đáp bằng lời giải thích về tính liên tục của thiên nhiên, tả cái chết qua hình ảnh đám mây, không mất đi mà chỉ biến thành mưa và tưới sống cây cỏ dưới đất.

Ông cũng nói đến 'suffering' trong quan hệ gia đình, chuyện bệnh tật, đau đớn chứ không quá đi sâu vào khái niệm Khổ của đạo Phật.

Cách trả lời vừa đủ cho một dạng thảo luận ngắn, nhanh gọn mang tính ứng dụng chứ ít tính triết học như các seminar ở đại học tôi từng dự.

Thích hợp tới đâu?

Ra về, tôi hiểu ra vì sao Làng Mai về Việt Nam bất thành, ít ra là vào lúc này.

Bằng tên tuổi của Thầy Nhất Hạnh, của sự trình bày của tăng đoàn đa sắc tộc, cộng với các kỹ năng tổ chức, vận động truyền thông pháp môn ông lập ra vẫn cuốn hút giới trẻ quốc tế.

Nhưng chính tính toàn cầu lại cản trở việc bắt rễ trở lại ở trong nước của họ.

Như báo The Independent, thiền của Thầy Thích Nhất Hạnh là 'nghệ thuật về môi sinh' để cứu hành tinh mà Việt Nam thì còn đang đam mê tích lũy vật chất, sản xuất và tiêu dùng ồ ạt.

Thị trường tôn giáo đang ở giai đoạn bung ra, ăn nhiều, xây to, tô màu sặc sỡ, gọi khách ồn ào.

Rất nhiều người Việt Nam đi lễ Phật nhưng là cầu xin tiền tài, địa vị như một thói tham nhũng về tinh thần.

Cách tổ chức rất kỷ luật, giảm những thứ rườm rà, gần như là theo phái mỹ học tối thiểu (minimalist) của Làng Mai tạo ấn tượng hiện đại và thu hút giới trí thức dễ hơn là đám đông.

Chưa kể với nhiều phe phái trong nước, Làng Mai có khi cũng chỉ là một tổ chức như nhiều giáo phái khác, muốn nhập cuộc phải biết 'gõ đúng cửa'.

Báo chí trong nước nói điều về việc thiếu định hướng cho giáo dụcvăn hóa Việt Nam.

Tôi không nghe được lời nào từ Thầy Nhất Hạnh về điều đó nhưng có thể suy ra từ bài giảng rằng hướng đi cho mỗi người Việt Nam cần bắt đầu từ nỗ lực hiểu nổi khổ của chính mình.

Còn với những người nhờ có địa vị, quyền lực và tiền bạc nên không biết khổ là gì thì câu chuyện luân lý mà Thầy Nhất Hạnh nói ở đây sẽ chỉ lướt ngoài tai mà thôi.

langmai-thichphaptuc-content

Thầy Pháp Túc là một trong nhưng thành viên Làng Mai đến từ Bát Nhã

http://www.bbc.co.uk/blogs/vietnamese/

Xem thêm: Báo Anh: Guardian:
http://www.guardian.co.uk/sustainability/environment-zen-buddhism-sustainability

Zen and the art of protecting the planet

In a rare interview, zen buddhist master Thich Nhat Hahn warns of the threat to civilisation from climate change and the spiritual revival that is needed to avert catastrophe

thich-nhat-hahn-buddhist007-contentThich Nhat Hahn Buddhist retreat at Nottingham University. Photograph: Frank Schweitzer

It is not exactly a traditional Sunday stroll in the English countryside as 84-year-old Vietnamese zen master Thich Nhat Hanh leads nearly a thousand people through the rolling Nottinghamshire hills in walking meditation.

The silent procession takes on the shape of a snake as it wends its way extremely slowly through a forest glade and an apple orchard. The assembled throng are asked to deeply experience each step they take on the earth in order to be mindful in the present moment.

Thay, as he is known, steps off the path into a field of tall grass and sits quietly in meditation. He exudes a sense of serenity, born of his 68 years' practice as a monk.

Despite having hundreds of thousands of followers around the world and being viewed with the same reverence as the Dalai Lama, Thay is little known to the general public. He has chosen to shun the limelight and avoid the shimmer of celebrity endorsement in order to focus on building communities around the world that can demonstrate his ethical approach to life. There are monasteries in France, America and Germany as well as groups of supporters that meet all over the world, including more than 20 "sanghas" across the UK.

He is seeking to create a spiritual revival that replaces our consumption-based lives with a return to a simpler, kinder world based on deep respect for each other and the environment.

He rarely gives interviews but recognises that the enormous challenges facing the world, combined with his own increasing age and frailty, means it is important to use what time and energy he has left to contribute what he can to re-energising society and protecting the planet.

For a man of his age, Thay keeps to a punishing schedule. After having lectured to thousands at London's Hammersmith Apollo, Thay has come to Nottingham for a five day retreat, then goes on to a three month tour of Asia, before returning for a winter retreat at his Plum Village community in France, where he has lived in exile for more than 40 years.

Thay, a prolific author with more than 85 titles under his belt, has taken a particular interest in climate change and recently published the best-selling book 'The World We Have – A Buddhist approach to peace and ecology.'

Tranquilising ourselves with over-consumption

In it, he writes: "The situation the Earth is in today has been created by unmindful production and unmindful consumption. We consume to forget our worries and our anxieties. Tranquilising ourselves with over-consumption is not the way."

In his only interview in the UK, Thay calls on journalists to play their part in preventing the destruction of our civilisation and calls on corporations to move away from their focus on profits to the wellbeing of society.

He says that it is an ill-conceived idea that the solution to global warming lies in technological advances. While science is important, even more so is dealing with the root cause of our destructive behaviour: "The spiritual crisis of the West is the cause for the many sufferings we encounter. Because of our dualistic thinking that god and the kingdom of god is outside of us and in the future - we don't know that god's true nature is in every one of us. So we need to put god back into the right place, within ourselves. It is like when the wave knows that water is not outside of her.

"Everything we touch in our daily lives, including our body, is a miracle. By putting the kingdom of god in the right place, it shows us it is possible to live happily right here, right now. If we wake up to this, we do not have to run after the things we believe are crucial to our happiness like fame, power and sex. If we stop creating despair and anger, we make the atmosphere healthy again.

"Maybe we have enough technology to save the planet but it is not enough because the people are not ready. This is why we need to focus on the other side of the problem, the pollution of the environment not in terms of carbon dioxide but the toxic atmosphere in which we live; so many people getting sick, many children facing violence and despair and committing suicide.

Spiritual pollution

"We should speak more of spiritual pollution. When we sit together and listen to the sound of the [meditation] bell at this retreat, we calm our body and mind. We produce a very powerful and peaceful energy that can penetrate in every one of us. So, conversely, the same thing is true with the collective energy of fear, anger and despair. We create an atmosphere and environment that is destructive to all of us. We don't think enough about that, we only think about the physical environment.

"Our way of life, our style of living, is the cause of it. We are looking for happiness and running after it in such a way that creates anger, fear and discrimination. So when you attend a retreat you have a chance to look at the deep roots of this pollution of the collective energy that is unwholesome.

"How can we change the atmosphere to get the energy of healing and transformation for us and our children? When the children come to the retreat, they can relax because the adults are relaxed. Here together we create a good environment and that is a collective energy."

Capitalism as a disease

Thay talks about capitalism as a disease that has now spread throughout the world, carried on the winds of globalisation: "We have constructed a system we cannot control. It imposes itself on us, and we become its slaves and victims."

He sees those countries that are home to Buddhism, such as India, China, Thailand and Vietnam, seeking to go even beyond the consumerism of the West: "There is an attractiveness around science and technology so they have abandoned their values that have been the foundation of their spiritual life in the past," he says. "Because they follow western countries, they have already begun to suffer the same kind of suffering. The whole world crisis increases and globalisation is the seed of everything. They too have lost their non-dualistic view. There are Buddhists who think that Buddha is outside of them and available to them only after they die.

"In the past there were people who were not rich but contented with their living style, laughing and happy all day. But when the new rich people appear, people look at them and ask why don't I have a life like that too, a beautiful house, car and garden and they abandon their values."

While Thay believes that change is possible, he has also come to accept the possibility that this civilisation may collapse. He refers to the spiritual principle that by truly letting go of the 'need' to save the planet from climate change, it can paradoxically help do just that.

The catastrophe to come

"Without collective awakening the catastrophe will come," he warns. "Civilisations have been destroyed many times and this civilisation is no different. It can be destroyed. We can think of time in terms of millions of years and life will resume little by little. The cosmos operates for us very urgently, but geological time is different.

"If you meditate on that, you will not go crazy. You accept that this civilisation could be abolished and life will begin later on after a few thousand years because that is something that has happened in the history of this planet. When you have peace in yourself and accept, then you are calm enough to do something, but if you are carried by despair there is no hope.

"It's like the person who is struck with cancer or Aids and they learn they have been given one year or six months to live. They suffer very much and fight. But if they come to accept that they will die and they prepare to live every day peacefully and they enjoy every moment, the situation may change and the illness may go away. That has happened to many people."

Thay says that the communities his Order of Interbeing is building around the world are intended to show that it is possible to "live simply and happily, having the time to love and help other people. That is why we believe that if there are communities of people like that in the world, we will demonstrate to the people and bring about an awakening so that people will abandon their course of comforts. If we can produce a collective awakening we can solve the problem of global warming. Together we have to provoke that type of awakening."

'One Buddha is not enough'

He stops for a moment and goes quiet: "One Buddha is not enough, we need to have many Buddhas."

Thay has lived an extraordinary life. During the Vietnam War he was nearly killed several times helping villagers suffering from the effects of bombing. When visiting America, he persuaded Martin Luther King to oppose the war publicly, and so helped to galvanize the peace movement. In fact King nominated him for the Nobel Peace Prize in 1968.

In the following decade Thay spent months on the South China Sea seeking to save Vietnamese and Cambodian refugees from overcrowded boats and, in more recent years, he led members of the US Congress through a two-day retreat and continues to hold reconciliation retreats for Israelis and Palestinians at Plum Village.

His whole philosophy is based on watching the breath and walking meditation to stay in the present moment rather than dwelling on the past or worrying about the future.

He says that within every person are the seeds of love, compassion and understanding as well as the seeds of anger, hatred and discrimination. Our experience of life depends on which seeds we choose to water.

To help the creation of a new global ethic and sustain those positive seeds, Thay's Order of Interbeing has distilled the Buddha's teachings on the Four Noble Truths and the Noble Eightfold Path into five core principles.

The Five Mindfulness Trainings, updated in the last year to make them relevant to our fast changing world, are not a set of rules but a direction to head in. Beyond calling for mindful consumption, they encourage an end to sexual misconduct as well as a determination "not to gamble, or to use alcohol, drugs or any other products which contain toxins, such as certain websites, electronic games, TV programmes, films, magazines, books and conversations."



Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
08/08/2013(Xem: 27671)
26/08/2010(Xem: 3905)
Hiện tượng của thầy Thích Pháp Hòa là hợp với logic của cuộc sống bất cứ thời nào. Bên cạnh ma quỷ luôn có thánh thần, bên cạnh ác tăng luôn có những cao tăng kềm chế. Nếu kẻ lợi dụng mảnh áo cà sa để hướng dẫn Phật tử vào chốn u minh nhằm bóc lột tiền tài, công sức của họ, bằng cúng dường bằng tà thuyết phải cúng Phật mới được siêu sinh thì thầy Pháp Hòa mở ra từng pháp thoại có khả năng giác ngộ người nghe thầy thuyết giảng. Thầy khẳng định những điều đơn giản nhưng hiếm người hiểu rõ, đó là: “Phật Giáo là một triết lý, một lối sống để tìm đến sự an lạc trong tâm hồn, không phải là một tôn giáo vì Phật không phải là đấng toàn năng để có thể ban phước lộc cho người này hay trừng phạt người kia.”
Hãy cẩn trọng với giọng nói, video và hình ảnh làm từ trí tuệ nhân tạo AI: một số người hoặc đùa giỡn, hoặc ác ý đã làm ra một số sản phẩm tạo hình giả mạo liên hệ tới các tu sĩ Phật giáo. Những chuyện này đã được nhiều báo Thái Lan và Cam Bốt loan tin. Trong khi chính phủ Thái Lan xem các hình ảnh giả mạo tu sĩ là bất kính, cần phải ngăn chận ngay từ mạng xã hội, nhiều nước khác, như tại Hoa Kỳ, chuyện này không được chính phủ can thiệp, vì xem như chỉ là chuyện đùa giỡn của một số người ưa giỡn. Bởi vì rất nhiều người trong chúng ta không phải là chuyên gia về trí tuệ nhân tạo để phân biệt hình giả và hình thật, nên thái độ phán đoán cần được giữ cho dè dặt, cẩn trọng.
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.