Thư Viện Hoa Sen

Bàn Tay Cũng Là Hoa

10/11/20173:48 CH(Xem: 10815)
Bàn Tay Cũng Là Hoa
BÀN TAY CŨNG LÀ HOA
Thích Nhất Hạnh

Ban Tay Cung La Hoa bia sach

Lời giới thiệu của Nhà xuất bản

Trong đời sống xã hội, làm thơ và tổ chức bình thơ là tập quán và thú vui bổ ích đối với những người yêu thích thơ văn, đặc biệt là thơ, nhất là vào các dịp lễ trọng của nhân dân ta.Thích Nhất Hạnh – vị thiền sư ở hải ngoại lâu năm là người say sưa với công việc rất tao nhã này.

Tác phẩm Bàn Tay Cũng Là Hoa giới thiệu và bình giảng các bài thơ của những nhà thơ tên tuổi nước nhà: Nguyễn Bính, Thế Lữ, Tản Đà, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Vũ Hoàng Chương và của chính tác giả, vào các đêm giao thừa Tết nguyên đán của dân tộc.

Tác giả chủ yếu vận dụng quan điểm Phật giáo vào bình giảng các bài thơ, đồng thời có đề cập đến các vấn đề chính trị và chiến tranh… Có thể do ở ngoài ngàn dặm thời gian dài, chưa nắm bắt cặn kẽ tinh hình trong nước và cách nhìn nhận của bản thân nên tác giả có sự nhận định và một số luận điểm không xác đáng, không phù hợp với thực tế, nhất là giữa những người xuất gia và người đi làm cách mạng, cũng như một vài vấn đề khác. Nhưng nhìn chung cả tác phẩm, tác giả cũng góp phần nhất định, theo quan điểm Phật giáo, trong việc nghiên cứu văn học nói chung và thơ ca nói riêng của nước nhà.

 

Mục lục
Lời NXB
Lời ngỏ
1- Hoa và rượu – Nguyễn Bính
2- Trường ca Avil – Nhất Hạnh
3- Giây phút chạnh lòng – Thế Lữ
4- Thề non nước – Tản Đà
5- Thơ từng ôm và mặt trời từng hạt – Nhất Hạnh
6- Nguyện cầu – Vũ Hoàng Chương
7- Lẽ nào anh chết – Lưu Trọng Lư
8- Lệnh truyền – Xuân Diệu
9- Thoát hình – Vũ Hoàng Chương

Tạo bài viết
free website cloud based tv menu online azimenu
Đạt Lai Lạt Ma, nhà lãnh đạo tinh thần Tây Tạng sống lưu vong, tuyên bố ông sẽ có người kế nhiệm sau khi ông qua đời, dập tắt mọi đồn đoán về việc liệu thể chế 600 năm tuổi này có kết thúc khi ông viên tịch hay không.
Tòa án Tối cao phán quyết rằng một nữ tu Phật giáo đã thọ giới đầy đủ phải được chính thức công nhận là một tỳ kheo ni—lần đầu tiên tòa án tối cao của Sri Lanka phán quyết rằng nhà nước có nghĩa vụ theo hiến pháp phải đối xử với một tỳ kheo ni ngang bằng như với một tỳ kheo.
Thầy Chân Pháp Từ, người xuất thân từ Làng Mai của thiền sư Nhất Hạnh, đang trụ trì đạo tràng Tâm Kim Cương, Hawaii, trao đổi với Nguyễn Hòa, tại chùa Phổ Giác, Novato, California. Ngày 25/5/2025.