Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (94)
Về tác giả
Danh sách tác giả
Bình Anson
Mới nhất
A-Z
Z-A
Tỉnh Thức Đối Diện Với Bệnh Tật Và Cái Chết
19/01/2024
4:25 SA
Mục đích chính của cuốn sách này là cung cấp một bộ sưu tập các đoạn kinh văn trong các nguồn kinh điển đó, có liên quan đến các hướng dẫn để đối diện với bệnh tật và cái chết.
Về quả dự lưu
27/10/2022
4:04 SA
Trong kinh điển thường đề cập đến bốn quả vị mà người con Phật phải nhắm đến trên đường giải thoát, đưa đến Niết-bàn. Các quả vị nầy được xem như là các dấu mốc – hoặc các chặng đường – trên hành trình thanh lọc tâm ý, tiêu diệt các ô nhiễm ngủ ngầm trong tâm, thường được gọi là mười kết sử hay thằng thúc (samyojana), trói buộc chúng sinh vào vòng luân hồi. Bốn quả vị đó là:
Hơi Thở Cuối Cùng
17/09/2022
3:57 SA
Hôm trước, tôi có chia sẻ một phương cách để đối trị vọng tưởng, tâm chạy đi lang thang chỗ này chỗ kia bằng cách tự nhắc nhở dựa theo câu chuyện về ba câu hỏi của nhà vua:
Quán Thân Bất Tịnh
28/06/2022
5:13 SA
Thiền quán về bất tịnh tương ứng với các hướng dẫn về quán niệm các bộ phận của cơ thể như ghi trong bài kinh Lập Niệm (Satipaṭṭhāna-sutta, kinh Niệm Xứ, MN 10 và DN 22).
Thế Nào Là Sống Một Mình ?
21/03/2022
4:44 SA
Tôi nghe như vầy: Một thời Đức Phật ở tại tịnh xá Cấp cô độc, vườn Kỳ-đà, gần thành Xá-vệ. Bấy giờ có tỳ-khưu tên là Thượng Tọa, chỉ thích sống một mình tại một nơi, thường hay ca ngợi người sống một mình, đi khất thực một mình, thọ trai xong trở về một mình và ngồi hành thiền một mình.
Kinh Nhất Dạ Hiền Giả
16/03/2022
5:20 SA
Đức Thế Tôn dạy: Quá khứ không truy tìm Tương lai không ước vọng. Quá khứ đã đoạn tận, Tương lai lại chưa đến. Chỉ có pháp hiện tại, Tuệ quán chính ở đây, Không động, không rung chuyển.
Bước Đầu Tập Hành Thiền - Hòa Thượng Gunaratana
25/02/2022
6:26 SA
Thiền là phải thực hành. Không nên mong đợi kết quả nhanh chóng sau một buổi tập đầu tiên, hay ngay cả sau hai, ba, hay mười buổi tập. Nếu có thể, nên chọn thời gian hành thiền mỗi ngày khi vắng lặng, không có những xáo trộn.
Sách Ebook Pdf Của Tác Giả Bình Anson
22/11/2021
5:35 SA
Bộ sách gồm 13 cuốn: An bình tĩnh lặng - Bình Anson Bốn bài thiền tập căn bản - Bình Anson Căn bản hành thiền - Bình Anson Căn bản Phật giáo - Bình Anson Giới thiệu Đạo Phật - Bình Anson Lợi ích của thiền hành - Bình Anson Lý thuyết và thực tế - Binh Anson Mười pháp quán tưởng - Bình Anson Những lời Phật dạy - Bình Anson Phật pháp vấn đáp - Bình Anson Thương yêu là thông cảm - Bình Anson Trích lục kinh điển Pali - Bình Anson Về quả vị Dự Lưu - Bình Anson Vì sao tôi theo Đạo Phật - Bình Anson
Trăng Tròn Tháng Giêng
25/02/2021
1:00 SA
Có ba dịp lễ lớn trong truyền thống Phật giáo Nguyên thủy: Magha Puja là ngày lễ Rằm tháng Giêng, kỷ niệm ngày Đức Phật thuyết kệ Ovāda-pātimokkha (Giải thoát giáo), là căn bản cho các giới luật sau này; Vesakha Puja là ngày lễ Rằm tháng Tư, tức là ngày lễ Tam Hợp Đản Sinh - Thành Đạo - Đại Niết Bàn; và Asalha Puja là ngày lễ Rằm tháng Sáu, kỷ niệm ngày Đức Phật giảng kinh Chuyển Pháp Luân, và sau đó, chư Tăng Nam tông bắt đầu mùa An cư Kiết hạ. Rằm tháng Giêng còn gọi là ngày Phật Di Chúc, kỷ niệm ngày Đức Phật tuyên bố xác định nền tảng của giáo pháp và giới luật đã thiết lập vững vàng, và Ngài sẽ nhập diệt (bát niết bàn) 3 tháng sau ngày đó.
Vì Sao Tôi Theo Đạo Phật
10/11/2020
1:00 SA
Vào năm 1999, trên một diễn đàn Phật giáo quốc tế, người chủ diễn đàn là ông Lee Yu Ban – một Phật tử Malaysia – đề nghị các thành viên đóng góp vài dòng về lý do tại sao mình chọn theo đạo Phật. Sau đó, ông tổng hợp lại, đưa vào trang web của ông với tựa đề “Finding the Way” (Tìm thấy Con đường). Tôi giới thiệu đến Sư Thiện Minh và Sư rất thích các bài viết đó. Sư dịch sang tiếng Việt và xuất bản tập sách với tựa đề “Tại sao tôi theo Phật giáo”
Quay lại