Có Phải Chúa Giê-su Đến Ấn Độ Để Học Phật Pháp, Vệ Đà? - By Madhusree Chatterjee, Ians, December 25th, 2009

24/03/201112:00 SA(Xem: 13144)
Có Phải Chúa Giê-su Đến Ấn Độ Để Học Phật Pháp, Vệ Đà? - By Madhusree Chatterjee, Ians, December 25th, 2009


CÓ PHẢI CHÚA GIÊ-SU ĐẾN ẤN ĐỘ ĐỂ HỌC PHẬT PHÁP, VỆ ĐÀ?

Did Christ come to India to study Buddhism, Vedas?
By Madhusree Chatterjee, IANS, December 25th, 2009


blankNew Delhi, India – Vấn đề nổi bật trở lại trên chúa Giê-Su Ki-Tô và sự liên hệ của ngài với Ấn Độ khi thế giới mừng Chúa Giáng sinh vào thứ Sáu. Một số nhà sử học tin rằng ngài đã dành 17 năm trong buổi thiếu thời – từ lúc 13 đến 30 - ở Ấn Độ học hỏi Phật Pháp và kinh Vệ Đà. (Ảnh: Jesus meditating in a forest (unknown source))

Có những sự nhắc đến rằng gia đình Giê-Su (cha mẹ) cư ngụ tại Nazareth, nhưng ngài xuất hiện lần kế ở Nazareth, khi Giê-Su 30 tuổi. Ngài được nói đã từng lớn lên trong tuệ giác và phát triển trong những năm vắng bóng, “nhà sản xuất phim Anh quốc Kent Walwin nói với IANS(1).

Ở đây để nhận phần thưởng Dayawati Modi vì nghệ thuật, văn hóa , và giáo dục năm 2009, dự án mới nhất của Walwin, “Tuổi trẻ của Giê-Su: Những Năm Vắng Bóng”, sẽ khám phá những năm đầu của chúa cứu thế, những điều không được diễn tả trong Thánh Kinh.

Theo Walwin, bộ phim của ông là “trên Phúc Âm Tông Đồ, nói rằng Giê-Su được thấy lần cuối cùng ở Tây Á khi ngài khoảng 13 – 14 tuổi”.

Phần thứ nhất của bộ phim sẽ căn cứ trên Phúc Âm và phần thứ hai của phim sẽ là “thuần phỏng đoán căn cứ trên dữ liệu lưu trử”, nhà làm phim nói thế.

Có một vài sự nhắc đến sự liên kếtẤn Độ. Vào năm 1894, một bác sĩ Nga, Nicolas Notovitch, xuất bản một quyển sách tựa để là “Cuộc đời không được biết của Giê-Su” căn cứ trên hành trình bao quát của ngài ở A Phú Hản, Ấn Độ, và Tây Tạng.

Trong một trong những chuyến du hành của mình, ông đã viếng Leh, thủ phủ của Ladakh và ở trong tu viện Phật Giáo, Hemis, một thời gian khi ngài bị gảy chân.

Tại tu viện, ngài được thấy hai tập tài liệu lớn màu vàng bằng Tạng ngữ, “Cuộc đời của Thánh Issa”. Giê-Su được liên hệ như Issa – hay con trai của thượng đế - bởi một nhà học giả Vệ Đà, người dạy kèm ngài trong thánh kinh Vệ Đà.

Notovitch ghi xuống 200 đoạn kệ từ văn kiện ở phía sau nhật ký của ông mà ông giữ trong suốt chuyến du hànhTài liệu sau này tạo thành một cơn giông bảo ở phương Tây.

Tu sĩtu viện Hemis, tọa lạc khoảng 40 cây số bên ngoài Leh trên đỉnh một ngọn đồi, làm vững thêm huyền thoại của Giê-Su ở Ấn Độ.

Giê-Su được nói đã từng thăm viếng đất nước chúng ta và Kashmir để học hỏi Phật Pháp. Ngài được truyền cảm hứng bởi giới luậttuệ giác của Đức Phật,” một lạt ma lão thành của tu viện Hemis đã nói với IANS. Thượng thủ của trường phái Phật Giáo Drukpa, Gwalyang Drukpa, tu viện trưởng tu viện Hemis, cũng tin tưởng vào huyền thoại.
 

Swami Abhedananda, một học giả tâm linh và nhà tiên tri của Bengal, đã từng du hành đến Hy Mã Lạp Sơn để khảo sát huyền thoại Giê-Su thăm viếng Ân Độ”. Buổi nói chuyện của ông về một quyển sách mang tựa đề “Kashmir O Tibetti”, nói về một cuộc viếng thăm tu viện Hemis ở Ladakh. Nó bao gồm một bản dịch bằng tiếng Bengal hai trăm đoạn kệ về “Huyền thoại Issa” mà Notovitch đã sao chép lại.

Mọi người yêu mến ông bởi vì Issa sống trong hòa bình với những người Vaishyas và Shudras, là những người ông đã chỉ dẫn và giúp đở,” Roerich nói trong sự trường thuật của ông.

Sự giảng dạy của Giê-Su ở những thành phố thiêng liêng cổ truyền của Jagannath (Puri), Banares (ở Uttar Pradesh), và Rajagriha (Bihar) và làm những người Bà La Môn phẩn nộ, họ làm áp lực ngài phải lẫn tránh khỏi Hy Mã Lạp Sơn sau sáu năm, những nhà sử học và tác giả nói thế. Giê-Su, nói trong những tài liệu lưu trử, đã dành sáu năm khác nữa để học hỏi Phật PhápHy Mã Lạp Sơn.

blankQuyển sách của học giả Đức, Holger Kersten, “Giê-Su Đã Sống ở Ấn Độ”, cũng đã kể về câu chuyện những năm đầu của Giê-Su ở Ấn Độ.

Người trai trẻ đến vùng Sindh (dọc theo sông Ấn Hà) cùng với những người buôn bán. Cư ngụ trong những người Arya với mục tiêu hoàn thiện chính mình và học hỏi những giới luật của Đức Phật vĩ đại. Người trai trẻ du hành rộng rãi qua những vùng đất của năm con sông (Punjab), ở lại một thời gian ngắn ngủi với những người Kỳ Na Giáo (2) trước khi tiến tới Jagannath,” Kersten nói trong quyển sách của ông.
 

Trong phiên bản tiếng Anh của Luận thuyết bằng tiếng Urdu được viêt bởi nhà sáng lập phong trào Hồi Giáo Ahmaddiya, Hazrat Mirza Ghulam Ahmad (1835-1908), cũng kể về một “chuyến viếng thăm lần thứ hai của Giê-Su đến tiểu lục địa” (3) sau khi ngài “được báo cáo thoát khỏi Thánh Giá”.
 

Giê-Su đã viếng thăm A Phú Hản, “Nơi ngài đã gặp những người Do Thái” những người đã trú ngụ ở đấy để trốn tránh sự bạo ngược của hoàng đế Do Thái Nebuchadnezzar và rồi thì đến Thung Lũng Kashmir, nơi ngài đã sống nhiều năm.

Phụ giải:
(1) Indo-Asian News Service http://www.ians.in http://www.eians.com


(2) Jain
(3) Ấn Độ
Nguyên tác: Did Christ come to India to study Buddhism, Vedas?
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=70,8811,0,0,1,0
Tuệ Uyển chuyển ngữ
27-12-2009

Nguyên văn bài viết bằng tiếng Anh tại website: The Buddhist Channel 

Did Christ come to India 
to study Buddhism, Vedas?
By Madhusree Chatterjee, IANS, December 25th, 2009

blankNew Delhi, India -- The spotlight is back on Jesus Christ and his India connection as the world celebrates Christmas Friday. Some historians believe he spent 17 years of early life - from the age of 13 to 30 - in India learning Buddhism and the Vedas.
Photo: Jesus meditating in a forest (unknown source)

“There are references that Christ’s family (parents) settled in Nazareth, but the next time he appeared in Nazareth, Jesus was 30. He was said to have been growing in wisdom and stature in the missing years,” British film producer Kent Walwin told IANS.

Here to receive the Dayawati Modi Award for arts, culture and education in 2009, Walwin’s latest project, “Young Jesus: The Missing Years”, will explore early years of the messiah, which are not described in the Gospels.

According to Walwin, his movie is “on the Apostolic Gospels, which says Jesus was last seen in West Asia when he was 13-14 years old”.

The first part of the movie will be based on Gospels and the second part of the movie will be “pure conjecture based on archival material”, the filmmaker said.

There are several references to the India connection.

In 1894, a Russian doctor, Nicolas Notovitch, published a book called the “The Unknown Life of Christ” based on his extensive journeys in Afghanistan, India and Tibet.

During one of his journeys, he visited Leh, the capital of Ladakh and spent some time at the Buddhist monastery of Hemis when he broke his leg.

At the monastery, he was shown two large yellowed volumes of a document in Tibetan language, “The Life of Saint Issa”. Jesus was referred to as Issa - or the son of god - by the Vedic scholars who tutored him in the sacred texts.

Notovitch noted down 200 verses from the document at the back of his journal which he kept during his travels. The document later created a storm in the West.

Monks at the monastery of Hemis, located 40 km outside Leh atop a hill, corroborate to the legend of Christ in India.

“Jesus is said to have visited our land and Kashmir to study Buddhism. He was inspired by the laws and wisdom of Buddha,” a senior lama of the Hemis monastery told IANS. The head of the Drukpa Buddhist sect, Gwalyang Drukpa, who heads the Hemis monastery, also believes in the legend.

Swami Abhedananda, a Bengali spiritual scholar and seer, had journeyed to the Himalayas to investigate the “legend of Christ visiting India”. His travelogue, a book titled “Kashmir O Tibetti”, tells of a visit to the Hemis monastery in Ladakh. It includes a Bengali translation of 224 verses of the “Issa legend” which Notovitch copied.

In 1952, another Russian, Nicholas Roerich, a philosopher and a scientist, visited Hemis and recorded the legend. According to Roerich, “Jesus passed his time in several ancient cities of India such as Benares or Varanasi”.

“Everyone loved him because Issa dwelt in peace with the Vaishyas and Shudras whom he instructed and helped,” Roerich said in his account.

Christ’s teachings in the ancient holy cities of Jagannath (Puri), Benares (in Uttar Pradesh) and Rajagriha (in Bihar) earned him the wrath of the Brahmins, forcing him to flee to the Himalayas after six years, historians and authors say. Christ, say archival documents, spent another six years studying Buddhism in the Himalayas.

blankGerman scholar Holger Kersten’s book, “Jesus Lived in India”, also tells the story of the early years of Jesus Christ in India.

“The lad arrives in a region of the Sindh (along the river Indus) in the company of merchants. He settled among the Aryans with the intention of perfecting himself and learning from the laws of the great Buddha. He travelled extensively through the land of the five rivers (Punjab), stayed briefly with the Jains before proceeding to Jagannath,” Kersten says in his book.

An English version of an Urdu treatise written by the founder of the Islamic Ahmaddiya movement, Hazrat Mirza Ghulam Ahmad (1835-1908), also tells of a “second visit by Christ to the subcontinent” after his “reported escape from the Cross”.

Christ visited Afghanistan, “where he met the Jews” who had settled there to escape the tyranny of the Jewish emperor Nebuchadnezzar and then came to the Kashmir Valley, where he lived for many years.

http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=70,8811,0,0,1,0
 


Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
23/12/2011(Xem: 127098)
Hiện tượng của thầy Thích Pháp Hòa là hợp với logic của cuộc sống bất cứ thời nào. Bên cạnh ma quỷ luôn có thánh thần, bên cạnh ác tăng luôn có những cao tăng kềm chế. Nếu kẻ lợi dụng mảnh áo cà sa để hướng dẫn Phật tử vào chốn u minh nhằm bóc lột tiền tài, công sức của họ, bằng cúng dường bằng tà thuyết phải cúng Phật mới được siêu sinh thì thầy Pháp Hòa mở ra từng pháp thoại có khả năng giác ngộ người nghe thầy thuyết giảng. Thầy khẳng định những điều đơn giản nhưng hiếm người hiểu rõ, đó là: “Phật Giáo là một triết lý, một lối sống để tìm đến sự an lạc trong tâm hồn, không phải là một tôn giáo vì Phật không phải là đấng toàn năng để có thể ban phước lộc cho người này hay trừng phạt người kia.”
Hãy cẩn trọng với giọng nói, video và hình ảnh làm từ trí tuệ nhân tạo AI: một số người hoặc đùa giỡn, hoặc ác ý đã làm ra một số sản phẩm tạo hình giả mạo liên hệ tới các tu sĩ Phật giáo. Những chuyện này đã được nhiều báo Thái Lan và Cam Bốt loan tin. Trong khi chính phủ Thái Lan xem các hình ảnh giả mạo tu sĩ là bất kính, cần phải ngăn chận ngay từ mạng xã hội, nhiều nước khác, như tại Hoa Kỳ, chuyện này không được chính phủ can thiệp, vì xem như chỉ là chuyện đùa giỡn của một số người ưa giỡn. Bởi vì rất nhiều người trong chúng ta không phải là chuyên gia về trí tuệ nhân tạo để phân biệt hình giả và hình thật, nên thái độ phán đoán cần được giữ cho dè dặt, cẩn trọng.
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.